Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
H24
16 tháng 6 2016 lúc 15:08

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
BH
29 tháng 6 2016 lúc 10:34

a)Thể tích tất cả 10 hòn bi là thể tích phần còn lại của mực nước :

500cm3 - 200cm= 300cm3

Vậy thể tích của 1 viên bi là :

\(\frac{300cm^3}{10}=30cm^3\)

b) Đây là một trong những cách đo thể tích đơn giản.

 

 

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 12 2017 lúc 12:49

Chọn A

Bình luận (0)
T6
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NT
17 tháng 10 2018 lúc 21:33

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

Bình luận (0)
OO
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

a, 2 : Bình tràn và Bình chứa 

b, 1. Đổ 1 lượng nước nhất đinh đến mép miệng 

   2. Bỏ đá cuội vào sao cho chìm hẳn xuống bình . Lúc này thể tích chạy sang bình chưa

   3. Ta lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ là ra thể tích hòn đá cuội 

Bình luận (0)
NT
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

Bài làm :

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

K NHA . THANKS .

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
CX
11 tháng 2 2020 lúc 4:59

1 . - đổ đầy nước vào cái ca đồng thời để cái bát xuống dưới đáy cái ca 

    - nhẹ nhàng bỏ quả trứng vào cái ca

    - lấy cái bát to bị nước tràn vào rồi đổ vào bình chia độ

    - đọc và ghi kết quả

 2 .Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm là : có lợi về lực

    Mặt phẳng nghiêng có nhược điểm là : có hại về đường 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CX
11 tháng 2 2020 lúc 5:08

4. Thể tích của cả 2 quả nặng là :

            18 . 2 = 32 ( cm3 )

     Thể tích nước trong bình sau khi bỏ 2 quả nặng vào là :

         60 + 32 = 92 ( cm3 )

  Vì : 92 cm3 < 100 cm3 ( GHĐ )

 Nên khi ta bỏ 2 quả nặng vào bình chia độ thì bình chưa tràn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CX
11 tháng 2 2020 lúc 5:13

3 . - đổ vào bình chia độ 1 lượng nước cho đến khi nó tràn 1 chút 

    - nhẹ nhàng đổ 1 lượng nước vào 1 cái bát cho đến khi mực nước của bình chỉ ở  mức 25 ml      

   - đổ hết nước khỏi bình chia độ

   - lấy cái bát đổ vào bình chia độ 

   - đọc và ghi kết quả 

( vì  : 40 - 25 = 15 ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MD
Xem chi tiết
NH
21 tháng 12 2021 lúc 7:55

- Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

Bình luận (1)
LD
Xem chi tiết
H24
29 tháng 9 2017 lúc 20:41

độ chia nhỏ nhất

Bình luận (0)
HT
29 tháng 9 2017 lúc 20:41

đây là vật lý ah nha 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
20 tháng 6 2019 lúc 11:28

Để xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân ta thực hiện như sau:

Bước 1: Thả quả cân vào bình chia độ có chứa sẵn V1 = 100cm3 nước. Giả sử nước dâng lên đến mực có vạch chia V2 = 120 cm3.

Khi đó thể tích của quả cân là: V = V2 – V1 = 120 – 100 = 20cm3 = 0,00002m3.

Bước 2: Treo quả cân vào lực kế ta xác định trọng lượng của quả cân là: P = 2N

(do P = 10.m = 10.0,2 = 2N)

Bước 3: Tính trọng lượng riêng của chất làm nên quả cân bằng công thức:

Giải bài C5 trang 38 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

 

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
VC
13 tháng 11 2016 lúc 9:37

mk có thể thấy các dấu chấm = A,B.C.D đc ko

c1:C

c2:A

c3:D

c4: bn chưa cho kích cỡ

c5:D

c7:C

c8:D

c10: mk tinh bang 14130

k nha

Bình luận (0)