Dành cho các em lớp 1 nha. 😜😜😜😜😜😜
1 + 1 =...
2+2=...
3+3=...
4+4=...
5+5=...
9+9=...
Lớp 4A có một số học sinh đi dự học sinh giỏi cấp huyện nếu thêm hai học sinh dự thi thì được 1/5 số học sinh cả lớp, số học sinh ko được dự thi nếu giảm 14 em thì = 1/2 số học sinh cả lớp. Hỏi có bao nhiêu học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện ?
Các bạn vẽ sơ đồ cho mình nha, mình cần gấp các bạn giải nhanh nha !!!!!!!!!😜😜😜😜😜
1 + 1 = ? ai tk mk mk tk lại 😜😜😜😜😜😜😜😎😎
nguoi nào có ảnh anime hình con trai che mắt trái ko nếu có cho mình nhé nhớ cả thân hình luôn nha😜😜😜😜😜😜
mik có nè nhưng mik ko bt gửi kiểu j
lần sau bn đừng đăng câu hỏi linh tinh nha
#vanh#
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
lấy hình của nguyễn tũn đẹp trai ko??
300k /1 tấm
(lấy giá rẻ đó)
đùa thui
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ ghi ở bờ ao của Trần Đăng Khoa nha😜😜😜😜😜😜
Bài 1/
Ghi ở bờ ao
Chim hót rung rinh cành khế
Hoa rơi tím cả cầu ao
Mấy chú rô con ngơ ngác
Tưởng trời đang đổ mưa sao
Dễ thấy một Trần Đăng Khoa bé thơ nhạy cảm, tinh tế trong quan sát cảnh vật thiên nhiên gần gũi, thân thuộc. tiếng chim làm lay động cành khế khiến hoa rơi làm tím mặt ao nhà. Nét độc đáo là sự nhập thân tưởng tượng vào mấy chú rô non. Cá con tưởng một trận mưa ngôi sao vừa đổ xuống! Vũ trụ thu hẹp lại trong cái nhìn bé xíu thật hồn nhiên…
Bài 2/
Ao nhà mùa hạ
Mùa mưa mà mưa chưa đến
Đáy sâu nẻ toác khi nào
Rêu nằm mơ chuyện sấm sét
Rồi khô trên cọc cầu ao…
Đúng là ao nhà vào ngày nắng hạn khắc nghiệt nhất - chuyện cũng thường thấy ở làng quê ta. Dòng thơ mở đầu là một nghịch lí, đúng hơn là một bi kịch “Mùa mưa mà mưa chưa đến …”. Cái phải đến lẽ ra phải đến rồi. Mưa móc nào cần gì nhiều đâu. Một chút hơi nước ẩm đủ để một đời … rêu phong ! Những thân- phận- rong - rêu chết khô ngay trong giấc mơ về một ngày uy vũ nổi lên, một ngày giọt giọt sẽ nhuần thấm trong lòng người, một ngày để phục sinh ! …. Đâu còn là chuyện ao nhà ngày hạn nữa mà là góc khuất của cuộc đời bất chợt hiện ra khiến ta phải suy ngẫm.
Bài 3/
Cơn giông
Cơn giông nổi lên giữa làng
Bờ ao lở gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…
Thế rồi giấc mơ kia đã đến, nhưng đến theo một kiểu bất ngờ ! Đời vốn khó lường. Đã đành…Rêu phong đã khô cháy từ lâu, lần này là những thân phận khác lớn hơn ! Sấm sét đã nổi lên rúng động làng trên xóm dưới, bất chợt, thảng thốt…Cũng trên cái xã hội ao con ấy. Khoa quan sát một đối cực khác đang diễn ra với sự khốc liệt mới mẻ đến không ngờ: Bờ ao lở, gốc cây bàng cũng nghiêng…Quả bòng chết oan khiên không nhắm mắt. Đây nữa, dâu bể thế gian: Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…Hình như ta chưa được đọc một câu thơ nào tả sóng ao theo một kiểu như thế. Cụ Tam Nguyên Yên Đỗ để lại hai câu thơ tả sóng ao thu không thể nào quên “Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo…”. Sóng ao đẹp mơ màng thì nhiều người viết, viết hay; còn sóng ao - mà ao con - dữ dội oan khiên thì chỉ thấy cậu bé “nhà quê” này !
Ao gì mà ao, biển đấy, lạ chưa ?! ...
Biển đâu mà biển, cõi người đó, buồn chưa ?! ...
Trần Đăng Khoa thuở “Góc sân và khoảng trời” có nhiều câu thơ nói về cái ao. Có thể nhặt ra: Mặt ao không gợn gió- Bóng trúc cũng rung rinh (Câu cá). Mặt trời lặn xuống bờ ao, Ngọn khói xanh lên lúng liếng (Khi mùa thu sang). Chị tre chải tóc bên ao, Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương (Buổi sáng nhà em…). Bài “Ghi ở bờ ao”(đề cập đến phần đầu bài viết này) cũng phát triển theo hướng ấy. Ao hiện lên thân thuộc, đầy hình ảnh nên thơ nhưng ao vẫn là ao, dẫu có sử dụng thủ pháp nhân hóa, dẫu có cả gió-mây-trời-nước soi bóng trong chiếc gương tròn bé xíu nhà Khoa cũng chỉ nhằm làm cho thiên nhiên thêm phần lung linh, sống động hơn thôi; cũng chỉ là những câu thơ gợi tả, gợi cảm, có hồn đáng khen…Đến Ao nhà mùa hạn và Cơn giông thì không còn là cái ao thiên nhiên nữa mà là cái ao số phận, là cuộc đời ở hai chiều nghịch cảnh éo le…Đọc “Ao nhà mùa hạn” và “Cơn giông” rồi ngẫm chuyện đời, chuyện xã hội đổi thay mà quắt quay cám cảnh!
Thiên nhiên ở đây giã từ hồn nhiên tưởng tượng để bay chơi vơi đến tầng nghĩa của những biểu tượng. Không cảm xúc nữa mà cảm thương, chiêm nghiệm. Thi sĩ, dù ở tuổi nào; thơ hay – dù viết về cái gì, cũng phải phát hiện ở sự vật theo một chiều kích riêng, hiển hiện những khuất lấp ngộ nhận đến nông nỗi của đời sống thực tại bằng một linh cảm không giải thích, có khi ngỡ như là thiếu căn cứ , có khi tưởng là vượt thoát tầm nghĩ của người làm thơ. Hai bài thơ con, của đứa trẻ con, viết về chiếc ao con đã ngầm chứa giá trị của tư tưởng. Thơ thiếu nhi và thơ cho thiếu nhi là thơ của người lớn hoặc trẻ con viết về tuổi ấu thơ. Hai bài thơ trên thuộc loại nào ?! Khái niệm nào cũng bất ổn đáng ngờ.
Nhưng mà dẫu sao , tôi vẫn chưa hết day dứt một điều Ao nhà mùa hạn và Cơn dông làm thế nào lại được viết vào năm 1972, khi ông TĐK còn là bé Khoa mới vừa mười bốn tuổi?!..
tham khỏ nha bạn
Trần Đăng Khoa bé thơ nhạy cảm, tinh tế trong quan sát cảnh vật thiên nhiên gần gũi, thân thuộc. tiếng chim làm lay động cành khế khiến hoa rơi làm tím mặt ao nhà. Nét độc đáo là sự nhập thân tưởng tượng vào mấy chú rô non. Cá con tưởng một trận mưa ngôi sao vừa đổ xuống! Vũ trụ thu hẹp lại trong cái nhìn bé xíu thật hồn nhiên…
Tìm n € N sao cho (2n + 1) chia hết cho (n+4)
Giúp với ak 😜😜😜
2n + 1 ⋮ n + 4
2n + 8 - 7 ⋮ n + 4
2 ( n + 4 ) - 7 ⋮ n + 4
Vì 2 ( n + 4 ) ⋮ n + 4
=> 7 ⋮ n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }
=> n thuộc { -3; 3; -5; -11 }
Vậy........
\(2n+1⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+4\right)-7⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow7⋮n+4\)
Mà \(n\inℕ\Rightarrow n+4\ge4\)
\(\Rightarrow n+4=7\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy n=3
Ta có : (2n+1)=2n+8-7=2(n+4)-7
mà 2(n+4) chia hết cho (n+4)
suy ra 7 chia hết cho (n+4)
suy ra (n+4) thuộc Ư(7)=(7;-7;1;-1)
suy ra n thuộc (-3;3;-5;-11) mà n thuộc N nên n=3
Vậy (2n+4) chia hết cho (n+4) khi n=3.
con ma xanh đập 1 phát chết , con ma đỏ đập 2 phát thì chết . làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con ?
ai tk mk tk lại 😜😜😜😜😜😜😜
Đầu tiên ta đập con màu xanh , con màu đỏ thấy con kia chết thì sợ tái xanh mặt ,giờ thì đập 1 phát là con đỏ chết
tuổi học trò thật đáng nhớ😄😄😄😄😄😄😄😄😄😄😄😄😄😄😄😄😄😜😜😜😜😜😜😜😜😜😜😜😜😜😅😅😅😅😅😅😅😅😅🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🏍️🏍️🏍️🏍️🏍️🏍️🏍️🏍️🏍️
Giải giùm nha các bạn !😜😜😜😜💰
Bạn Nam nghĩ một số có ba chữ số .Nếu bớt số đó đi 8 thì được số chia hết cho 7 ,nếu bớt đib9 thì được số chia hết cho 8 ,nếu bớt đi 10 thì được số chia hết cho 9 .Hỏi bạn Nam nghĩ số nào
Gọi số đó là a.
Theo dữ liệu đề cho suy ra:
a - 1 chia hết cho 7,8,9.
=> \(a-1\in BC\left(7,8,9\right)\)
=> \(a-1\in\left\{0;504;1008;...\right\}\)
=> \(a\in\left\{1;505;1009;...\right\}\)
Mà a là số có 3 chữ số => a = 505.
Vậy số Nam nghĩ là 505.
Bác Hồ của chúng ta không chỉ được biết đến là một nhà lãnh tụ của dân tộc Việt Nam mà Bác còn được biết đến như một thi nhân thi sĩ ,một danh nhân của thời đại. Bác đã để lại cho chúng ta một khối lượng tác phẩm đồ sộ và có tầm ảnh hưởng lớn đối với thời đại. Trong số đó có bài thơ “đêm nay Bác không ngủ”đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều ấn tượng khó quên. Bài thơ được sáng tác khi Bác hồ trực tiếp ra chiến trận để chỉ huy cuộc chiếnđấu. Bài thơ đọng lại trong lòng người đọc về vị lãnh tụ của dân tộc.
Câu chuyện được diễn biến trong một đêm lạnh,và được bắt đầu khi anh độiviên chợt thức giấc và thấy Bác đang còn thức. Bác vẫn thức để chăm lo cho giấc giủ của những người chiến sĩ,bác đốt lửa để giữ ấm cho họ. Anh đội viên chứng kiến vô cùng xúc động và cảm phục trước tình yêu thương của Bác dành cho các chiến sĩ. Hình tượng Bác trong bài thơ này đều được nhìn nhận qua con mắt còn đang mơ mồ không rõ thực hay ảo của anh đội viên. Hình tượng của Bác hiện lên vừa cao lớn vĩ đại mà cũng hết sức gần gũi làm sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.