Những câu hỏi liên quan
LQ
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
BA
11 tháng 12 2017 lúc 21:29

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
BA
11 tháng 12 2017 lúc 21:15

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm

Bình luận (0)
MS
Xem chi tiết

a+b=-1 => a=-1-b => -a=b+1

a.b=-12 => -a.b=12 => (b+1)b=12

=> b2+b-12=0

=>(b+4)(b-3)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}b=-4=>a=3\\b=3=>a=-4\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LS
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
.
26 tháng 11 2019 lúc 20:39

Vì ƯCLN(a,b)=6 nên ta có:\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà ab=360

\(\Rightarrow\)6m.6n=360

\(\Rightarrow\)36(m.n)=360

\(\Rightarrow\)mn=10

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          10          2        5

n      10        1            5        2

a       6          60          12      30

b        60        6            30      12

Vậy (a; b)\(\in\){(6;60);(60;6);(12;30);(30;12)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
XO
26 tháng 11 2019 lúc 20:40

Vì \(\text{ƯCLN(a;b) }=6\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right)};\left(m;n\right)=1\)

=> a.b = 360

<=> 6m.6n = 360

=> mn = 10

Với m;n \(\inℕ^∗;\left(m,n\right)=1\)có 10 = 2.5 = 1.10 

=> Lập bảng xét 4 trường hợp 

m11025
n10152
a6601230
b6063012

Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là : (6;60) ; (60;6) ; (12;30) ; (30;12)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
27 tháng 11 2019 lúc 19:55

mid lớp 5 ahihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
Xem chi tiết
AY
4 tháng 3 2020 lúc 13:37

Vậy thì a và b một trong 2 số là 3.

Số còn lại là:

36 : 12 = 3

Vậy số a và b là: 3 và 12.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
4 tháng 3 2020 lúc 13:56

Mình chỉ xin cách giải thôi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
NR
23 tháng 12 2015 lúc 22:34

3;6

ai tích mk lên 880 mk tích lại cho 

Bình luận (0)
NM
23 tháng 12 2015 lúc 22:36

(a;b) = ab:[a;b] = 18: 6 =3

đặt a =3q ; b =3p  (q;p) =1 ; q<p

=> a.b = 3q.3p = 18

=> qp =2 =1.2

=> q =1 => a =3

và p =2 => b =6

Vậy a =3 ; b =6

Bình luận (0)
TT
23 tháng 12 2015 lúc 22:36

=> a = 3 

b = 6

 tick cho mk với 

Bình luận (0)