Những câu hỏi liên quan
AN
Xem chi tiết
BJ
5 tháng 1 2024 lúc 20:53

Cảnh thu hoạch ngày mùa

 

Bình luận (0)
AN
5 tháng 1 2024 lúc 20:59

??? là sao ???

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
YH
Xem chi tiết
MN
18 tháng 5 2021 lúc 20:58

Tham Khảo !

 Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán

 

Bình luận (0)
MN
18 tháng 5 2021 lúc 21:00

Tham khảo:

3.

Nhà Đường coi “ An Nam đô hộ phủ là một trọng tâm để đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân dân, để đảm bảo cho chính quyền đô hộ, nhà Đường đã xây dựng, đắp luỹ và tăng cường quân chiếm đóng, sửa các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và ngược lại từ Tống Bình đến các quận, huyện .

4.

- Đứng đầu kẻ, chạ, chiềng là các bồ chính (có nghĩa là già làng).
- Lạc tướng là quan võ thời Hùng Vương.

Bình luận (0)
PA
18 tháng 5 2021 lúc 21:41

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
YL
18 tháng 12 2017 lúc 11:29

Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn,Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản,...(SGK)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết

* Nguyên nhân:

- Do sản xuất phát triển -> nhu cầu về nguyên liệu và thị trường

- Khoa học - kĩ thuật tiến bộ (đóng tàu, la bàn,...)

* Kết quả: tìm ra nhiều vùng đất mới 

* Ý nghĩa:

- Thúc đẩy nền thương nghiệp của châu Âu phát triển

- Đem lại sự giàu có cho tư sản ở châu Âu

- Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới

* Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI:

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi qua điểm cực Nam của châu Phi

- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ

- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ

- Năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TI
7 tháng 1 2020 lúc 7:36

Phần nguyên nhân mik quên ùi sorry cậu nha

KQ: tìm ra những tộc người mới, tìm ra những con đường mới, mang về cho chủ nghĩa tư sản một món lợi khổng lồ

Hok tt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MD
7 tháng 1 2020 lúc 11:23

- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.

- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn nán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-Rập độc chiếm, cần phải tìm đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

- Lúc này , khoa học – kĩ thuật có những bước tiến quan trong như kĩ thuật đóng tàu, la bàn, hải đồ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NU
Xem chi tiết
EI
1 tháng 1 lúc 9:05

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XI, dân tộc Việt Nam đã có nhiều nhân vật lịch sử tiêu biểu, trong đó nổi bật nhất là:

Đinh Bộ Lĩnh (934-979):Công lao: Là người sáng lập triều đại Đinh, Đinh Bộ Lĩnh đã thống nhất đất nước sau nhiều năm phân tranh. Ông đã đánh bại các thế lực đối kháng, lập ra nước Đại Cồ Việt và trở thành vua đầu tiên của triều đại này. Ông cũng đã thực hiện nhiều cải cách nhằm củng cố đất nước và xây dựng quốc gia.Lê Hoàn (941-1005):Công lao: Lê Hoàn là người kế vị Đinh Bộ Lĩnh, ông đã lãnh đạo quân đội đánh bại quân Tống xâm lược trong trận Như Nguyệt năm 981, bảo vệ độc lập cho đất nước. Ông cũng đã thiết lập triều đại Tiền Lê, tiếp tục củng cố sự phát triển của Đại Cồ Việt.Lý Thái Tổ (974-1028):Công lao: Là người sáng lập triều đại Lý, Lý Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) vào năm 1010, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và quân sự của đất nước. Ông còn có nhiều chính sách cải cách và phát triển đất nước, góp phần vững chắc hóa nền độc lập.
Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
20 tháng 7 2023 lúc 9:29

Tham khảo!!!

- Về chính trị: từ năm 1358, sau khi Thượng hoàng Trần Minh Tông qua đời, triều Trần nhanh chóng khủng hoảng, suy yếu.

+ Vua Trần Dụ Tông ngày càng sa vào ăn chơi, hưởng lạc. Triều chính bị gian thần lũng đoạn. Việc nước không còn được quan tâm.

+ Tầng lớp quý tộc Trần cũng suy thoái, không còn giữ kỉ cương, phép nước.

+ Ở phía nam, từ nửa sau thế kỉ XIV, Chiêm Thành liên tục đưa quân tấn công Đại Việt. Ở phía bắc, từ sau khi thành lập, nhà Minh thường xuyên yêu cầu Đại Việt cống nộp thầy thuốc, giống cây, lương thực, voi, ngựa,... Quan hệ giữa Đại Việt và nhà Minh ngày càng xấu đi.

- Về kinh tế - xã hội:

+ Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, các hiện tượng hạn hán, bão, lụt, vỡ đê,... xảy ra ở nhiều địa phương trên cả nước. Mất mùa, đói kém diễn ra thường xuyên.

+ Quý tộc, quan lại, địa chủ tìm cách chiếm đoạt ruộng đất trên quy mô lớn. Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp.

+ Cũng từ những năm 40 của thế kỉ XIV, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì diễn ra liên tục ở nhiều vùng miền. Tiêu biểu như: cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương và các vùng lân cận (1344 - 1360), cuộc khởi nghĩa của nhà sư Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai (1390),...

=> Trong bối cảnh đó, từ năm 1371, nhờ được vua Trần Nghệ Tông tin dùng, Hồ Quý Ly trở thành một đại thần của triều Trần và từng bước đề xuất, tiến hành những cải cách lớn trên nhiều lĩnh vực. Sau khi thành lập (1400), triều Hồ tiếp tục thực hiện các chính sách cải cách cho đến khi quân Minh xâm lược (1406).

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
TT
27 tháng 9 2023 lúc 7:40

NGÔ QUYỀN

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
31 tháng 10 2023 lúc 21:40

Thương nghiệp Đại Việt trong thế kỷ XVI - XVIII có một số điểm mới so với giai đoạn lịch sử trước đó, thế kỷ XIV - XV. Dưới đây là một số điểm nổi bật:

Mở cửa thương mại: Trong thời kỳ này, Đại Việt đã mở rộng mạng lưới thương mại và thiết lập quan hệ thương mại với các nước khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan và Tây Ban Nha. Việc mở cửa thương mại này đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Đại Việt.

Phát triển nông nghiệp: Trong thế kỷ XVI - XVIII, nông nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng của Đại Việt. Công nghệ canh tác, phương pháp trồng trọt và chăn nuôi đã được cải tiến, giúp tăng năng suất và sản lượng nông sản.

Thương nghiệp đô thị: Trong thời kỳ này, các thành phố và khu đô thị phát triển mạnh mẽ. Hà Nội, Hội An và Thanh Hóa trở thành trung tâm thương mại sầm uất, thu hút người buôn bán và khách du lịch từ nhiều quốc gia khác nhau.

Sự phát triển của thương nghiệp biển: Trong thời kỳ này, Đại Việt có một đội tàu thương mại mạnh mẽ, tham gia vào các hoạt động buôn bán và giao lưu với các quốc gia trong khu vực và xa hơn nữa. Điều này đóng góp vào sự phát triển của thương nghiệp biển và nâng cao vị thế của Đại Việt trong khu vực.

Quan hệ thương mại với các nước châu Âu: Trong thế kỷ XVI, Đại Việt đã thiết lập quan hệ thương mại với các nước châu Âu như Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Điều này đã mang lại những cơ hội mới cho thương nghiệp và trao đổi văn hóa giữa Đại Việt và các quốc gia châu Âu.

Những điểm mới này đã tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế và thương nghiệp của Đại Việt trong thời kỳ này và có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi xã hội và văn hóa của đất nước.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NN
19 tháng 1 2018 lúc 9:05

Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi là nhờ có lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc Đại Việt. Chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của triều đình. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân dân ta, tài năng của các cá nhân kiệt xuất.

Cuộc kháng chiến thắng lợi đã bảo vệ được nền độc lập, tự chủ của nhân dân ta, góp phần đưa quốc gia Đại Việt phát triển hùng mạnh sau cuộc kháng chiến, để lại những bài học kinh nghiệm quý giá cho công cuộc chống ngoại xâm của nhân dân ta, tô thắm thêm truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.



Bình luận (0)