Những câu hỏi liên quan
AL
Xem chi tiết
LP
5 tháng 8 2019 lúc 21:16

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:3x=-5\)

\(\frac{1}{3}:3x=(-5)-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:3x=\frac{-21}{4}\)

\(\frac{1}{9}\cdot x=\frac{-21}{4}\)

\(x=\frac{-21}{4}:\frac{1}{9}\)

x=\(\frac{-189}{4}\)

Vậy x=\(\frac{-189}{4}\)

Bình luận (0)
VI

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:3x=-5\Rightarrow\frac{1}{3}:3x=\left(-5\right)-\frac{1}{4}=\frac{-21}{4}\)

\(3x=\frac{1}{3}:\frac{-21}{4}=\frac{1}{3}.\frac{4}{21}=\frac{4}{63}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{63}:3=\frac{4}{63}.\frac{1}{3}=\frac{4}{189}\)

Bình luận (0)
TV
5 tháng 8 2019 lúc 23:17
1/4+1/3:3x=-5 1/3:3x=-5-1/4 1/3:x=-21/4 X=1/3:21/4 X=4/63
Bình luận (0)
AL
Xem chi tiết
LP
4 tháng 8 2019 lúc 23:33

\((\frac{4}{3}-\frac{1}{4}-\frac{5}{12})\)+2x=\(\frac{8}{5}:\frac{3}{5}\)

=\(\frac{2}{3}\)+2x=\(\frac{8}{3}\)

2x=\(\frac{8}{3}-\frac{2}{3}\)

2x=2

x=2:2

x=1

Vậy x=1

Bình luận (0)
KS
5 tháng 8 2019 lúc 7:12

\(\left(\frac{4}{3}-\frac{1}{4}-\frac{5}{12}\right)+2x=\frac{8}{5}:\frac{3}{5}\)

 \(\left(\frac{16}{12}-\frac{3}{12}-\frac{5}{12}\right)+2x=\frac{8}{5}.\frac{5}{3}\)

          \(\frac{2}{3}+2x=\frac{8}{3}\)

                     \(2x=\frac{8}{3}-\frac{2}{3}\) 

                      \(2x=2\)

                           \(x=2:2\)

                              \(x=1\)

                       Vậy \(x=1\)

Chúc bạn học thật tốt !!!

Bình luận (0)

Ta có

        4/3 - 1/4 - 5/12 + 2x = 8/5 : 3/5

        => 2/3 + 2x = 8/3

         =>2x=2=>x=1

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
KJ
15 tháng 12 2021 lúc 15:12

a, (2x−4).(x+3)=0

TH1:2x−4=0

2x=4+0

2x=4

x=4:2

x=2

Bình luận (0)
H24
15 tháng 12 2021 lúc 15:13

TH1:x=2

TH2:x=3

Bình luận (1)
NT
15 tháng 12 2021 lúc 15:13

a, (2x−4).(x+3)=0

TH1:2x−4=0

2x=4+0

2x=4

x=4:2

x=2

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LH
8 tháng 8 2021 lúc 17:10

mik gửi nhầm link đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/1459935110952.html?auto=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LA
Xem chi tiết
BD
23 tháng 8 2017 lúc 19:46

I 2x I + I x - 12 I = 24

Xét : 

x = 12 thì I 2x I + I x - 12 I = 24 ( đúng )

Vậy x = 12

Bình luận (0)
LA
23 tháng 8 2017 lúc 19:38
cần gấp
Bình luận (0)
H24
23 tháng 8 2017 lúc 19:42

( 2x ) + ( x - 12 ) = 24

2x + x - 12 = 24

3x - 12 = 24

3x         = 24 + 12

3x          = 36

x             = 36 : 3

x              12

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
PL
31 tháng 7 2023 lúc 16:16

\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{9}{14}\times\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{3}=1:\dfrac{9}{5}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{9}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{8}{9}\\ \Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{9}:\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{16}{27}\\ \Rightarrow x=\dfrac{16}{27}-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{27}\)

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
TH
18 tháng 1 2017 lúc 5:48

xuy ra x,y bang

x+3=y.(x+2) Ta co: 

x,y=x,y thui wa deeeeeeeeeeeeeee.................

Bình luận (0)
H24
18 tháng 1 2017 lúc 5:30

x = -1 và y = -2 ;   x = -3 và y = 0                   Cách giải chuyển vế qua rooid tách x+3 thàng x+2+1 rồi sẽ có  (x+2)(y+1) = -1     rồi phan tích ước của -1 ra và giải theo từng trường hợp 

Bình luận (0)
HQ
18 tháng 1 2017 lúc 5:39

cho mik cách giải lun nhé . 

đúng mik k cho

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NU
16 tháng 2 2020 lúc 20:44

(x + 3)(y - 1) = 4

=> x + 3 và y - 1 thuộc Ư(4)

ta có bảng :

x+31-12-24-4
y-14-42-21-1
x-2-4-1-51-7
y5-33-120
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
16 tháng 2 2020 lúc 20:46

(x + 3) . (y - 1) = 4 

Ta có bảng sau:

x+314-1-42-2  
y-141-4-12-2  
x-21-4-7-1-5  
y52-303-1  

Vậy....

(xl mình kẻ thừa 2 cột)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
16 tháng 2 2020 lúc 20:54

cảm ơn bn uyên nhé ^ ^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết
HT
3 tháng 7 2021 lúc 17:38

86, 

a) Đúng 

b) Sai

c) Sai

87, a Vì các số 12, 14,16 đều chia hết cho 2 nên để x )chia hết cho 2 .

\(x\in\) \(B(2)\)

b) Vì các số 12,14,16 đều chia hết cho 2

Nên x thuộc tập hợp các số lẻ

88, a) Đúng b) Sai (lí do là có vài trường hợp cần xem xét ví dụ : 4 + 2 ) c) Đúng d) Đúng

89, a) 3

b) 2

c) 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MC
3 tháng 7 2021 lúc 17:30

85.

a) Vì 35 ⋮ 7 , 49 ⋮ 7 và 210 ⋮ 7 ⇒ ( 35 + 49 + 210) ⋮ 7

b) Ta có 42⋮7, 140⋮7 nhưng 50⋮̸ 7 ⇒ ( 42 + 50 + 140) ⋮̸ 7

c) Ta có 560 + 18 + 3 = 560 + 21

Mà 560 ⋮ 7 và 21⋮ 7 ⇒ (560 + 18 + 3) ⋮ 7

86.

a) Ta có: 134.4 ⋮ 4; 16 ⋮ 4 ⇒ 134.4 + 16 ⋮ 4. Do đó câu a) đúng.

b) Ta có: 21.8 ⋮ 8 nhưng 17 ⋮̸ 8, do đó 21.8 + 17 ⋮̸ 8. Vậy câu b) sai.

c) Ta có: 3.100 = 300 ⋮ 6 nhưng 34 ⋮̸ 6 nên 3.100 + 34 ⋮̸ 6. Vậy c) sai.

87.

A = 12 + 14 + 16 + x.

Ta có 12 ⋮ 2, 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2.

– Nếu x ⋮ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮ 2 (tất cả các số hạng của A đều chia hết cho 2).

– Nếu x ⋮̸ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮̸ 2. (có duy nhất số hạng x của A không chia hết cho 2, các số hạng còn lại đều chia hết cho 2).

Vậy :

a) Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2.

b) Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2.

88.

Giả sử thương của phép chia a cho 12 là b.

Khi đó a = 12.b + 8 (số bị chia = thương . số chia + số dư).

Ta có:

+ 12 ⋮ 4 nên 12.b ⋮ 4 mà 8 ⋮ 4, suy ra (12b + 8) ⋮ 4 hay a ⋮ 4.

+ 12 ⋮ 6 nên 12.b ⋮ 6, nhưng 8 ⋮̸ 6, suy ra (12b + 8) ⋮̸ 6 hay a ⋮̸ 6.

89.

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Đúng

a) (a + b) ⋮ 3 (theo tính chất 1)

b) (a + b) ⋮ 2 (vì b ⋮ 4 thì b ⋮ 2, mà a ⋮ 2 nên (a + b) ⋮ 2)

c) (a + b) ⋮ 3 (vì a ⋮ 6 thì a ⋮ 3, b ⋮ 9 thì b ⋮ 3 nên (a + b) ⋮ 3).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa