Nêu ý hiểu của em về hai câu thơ:
Xuân về đảo Đuôi Rồng Trắng
Biển trời như ướp bằng hương
Em hãy nêu ý hiểu của mình về đại từ “ai” trong bài ca dao số 3 “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
Đại từ "Ai" trong lời mời, lời nhắn gửi ("Ai vô xứ Huế thì vô") là một từ phiếm chỉ (đa nghĩa, có thể chỉ trực tiếp người mà tác giả quen nhưng cũng có thể hiểu đó là lời nhắn gửi đến mọi người). Điều đó thể hiện tình yêu, lòng tự hào đối với cảnh đẹp xứ Huế và lời mời gọi mọi người hãy đến thăm xứ Huế đẹp mộng mơ.
Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi . Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết . Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn . Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng . Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông .
Câu hỏi :
Từ nội dung của đoạn trích trên nêu hiểu biết của em về vấn đề biển đảo quê hương . Nhiệm vụ của mỗi học sinh trong giai đoạn hiện nay về vấn đề biển đảo .
Giúp mình nhé ! Cảm ơn các bạn ! Càng nhanh càng tốt , ai nhanh mình tick cho .
không biết nah
Em hiểu thế nào về hai dòng thơ “Những nhà gian giữ đảo/ Neo cả nhịp tim người"? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Sự thấu hiểu của người dân trước những gian nguy mà người lính nhà giàn phải đương đầu.
B. Cảm xúc thương yêu, lo lắng của người ra thăm đảo dành cho người lính Trường Sa.
C. Tình yêu tha thiết của người dân đất Việt đối với biển đảo quê hương.
Em hiểu hai dòng thơ là: Sự thấu hiểu của người dân trước những gian nguy mà người lính nhà giàn phải đương đầu.
Chọn A.
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Câu hỏi 1 : Đoạn thơ trên có cụm từ nào đc nhắc lại nhiều lần ? Nêu ý nghĩa cách sử dụng cụm từ đó
Câu hỏi 2 : Em hiểu như thế nào về câu thơ : "Quê hương là một góc trời tuổi thơ ?"
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Câu hỏi 1 : Đoạn thơ trên có cụm từ nào đc nhắc lại nhiều lần ? Nêu ý nghĩa cách sử dụng cụm từ đó
Câu hỏi 2 : Em hiểu như thế nào về câu thơ : "Quê hương là một góc trời tuổi thơ ?"
em hãy viết 1 đoạn văn ngắn [5-7 câu]nêu cảm nhận của em về biển đảo quê hương
Tham khảo nhé:
Biển đảo quê hương là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời khỏi Tổ quốc như một phần máu thịt của mỗi người con đất Việt. Trong lịch sử phát triển dân tộc, biển đảo đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nền văn hóa biển, thiết lập quan hệ giao thương với lân bang và xác lập chủ quyền và an ninh biển quốc gia. Biển đảo là nhà của rất nhiều ngư dân, những người phải đi mây về gió, chống chọi với bão tố. Đây cũng là nguồn lợi du lịch của những thành phố biển nổi tiếng. Với một hệ sinh thái biển đặc sắc, Việt Nam tự hào là một điểm đến kỳ thú đối với bạn bè năm châu.
nêu hiểu biết của mình về quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa?bản thân em có trách nhiệm gì để đóng góp bảo vệ chủ quyền quê hương?
Quần đảo Trường Sa là một vi lục địa bị nhận chìm vào đầu đại Kainozoi do tách giãn lục địa Đông Nam Á, xoay chuyển và trượt dần về phía tây nam. Thềm lục địa Trường Sa là một dải địa hình tương đối hẹp, kéo dài tự nhiên của các đảo từ độ sâu 0–200 m quanh đảo, sâu từ 60 đến 80 m. Thành phần cấu tạo dải này thường là các mảnh vụn san hô, chủ yếu là hạt thô. Trong khi đó, sườn lục địa Trường Sa là một dải bao quanh thềm lục địa, kéo dài từ mép thềm lục địa đến độ sâu 2.500 m, có nơi lên tới hơn 3.000 m. Thành phần cấu tạo chủ yếu là từ đá gốc. Các bãi ngầm có bề mặt sườn là các bề mặt đổ dốc từ độ sâu 170 đến 1.500 m. Do sở hữu hàng trăm rạn san hô rải rác khắp một vùng biển rộng lớn nên quần đảo Trường Sa là nơi có đa dạng sinh học cao. Ước tính có đến mười nghìn loài sinh vật sinh sống tại vùng biển Trường Sa.Các hệ sinh thái rạn san hô nơi đây không chỉ là nơi cư ngụ lí tưởng cho các sinh vật biển mà còn là nơi nuôi dưỡng nguồn lợi thủy sản dồi dào cho toàn vùng biển Đông.Trên các đảo chỉ có một vài tài nguyên (chẳng hạn phân chim) nhưng nguồn lợi thiên nhiên của vùng biển quần đảo Trường Sa thì lại rất có giá trị, ví dụ hải sản và tiềm năng dầu mỏ – khí đốt. Tuy nhiên, Bộ Địa chất và Tài nguyên Khoáng sản Trung Quốc ước tính vùng quần đảo Trường Sa có trữ lượng dầu và khí thiên nhiên rất lớn, lên đến 17,7 tỉ tấn so với con số 13 tỉ tấn.
Quần đảo Hoàng Sa là một tập hợp trên 30 đảo san hô, cồn cát, ám tiêu (rạn) san hô nói chung (trong đó có nhiều ám tiêu san hô vòng hay còn gọi là rạn vòng) và bãi ngầm thuộc biển Đông, ở vào khoảng một phần ba quãng đường từ miền Trung Việt Nam đến phía bắc Philippines. Quần đảo trải dài từ 15°45′ đến 17°15′ Bắc và từ 111°00′ đến 113°00′ Đông, có bốn điểm cực bắc-nam-tây-đông lần lượt tại đá Bắc, bãi Ốc Tai Voi, đảo Tri Tôn và bãi Gò Nổi. Độ dài đường bờ biển đạt 518 km. Điểm cao nhất của quần đảo là một vị trí trên đảo Đá với cao độ 14 m (hay 15,2 m).Về khoảng cách đến đất liền, quần đảo Hoàng Sa nằm gần Việt Nam hơn. Hoàng Sa nằm giữa một khu vực có tiềm năng cao về hải sản nhưng không có dân bản địa sinh sống.
Chúng ta cần nghiên cứu và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo và giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đã đổ xương máu để xây dựng; về lịch sử Việt Nam đặc biệt là lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, về lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… tìm hiểu rõ chính sách ngoại giao nhất quán của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề biển đông. Thanh niên cần hưởng hứng và tích cực tham gia các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi xâm phạm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thanh niên là hậu phương chỗ dựa tình cảm vững chắc đối với các lính biển đảo, bằng những việc làm thiết thực như gửi thư đến các lính Hải đảo để chia sẻ động viên và tiếp sức cho các anh thêm nghị lực để trông giữ biển đảo. Điều quan trọng , thanh niên cần không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng yêu nước và đoàn kết để tạo nên sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Bên cạnh đó, mỗi người chúng ta cần sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công cuộc giữ gìn biển đảo quê hương bằng tất cả những gì mình có thể. Biển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời của Tổ quốc được cha ông truyền lại.
Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi – Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”? Phân tích tình cảm của người mẹ đối với con ở câu thơ thứ hai.
Hai câu thơ vừa sử dụng phép so sánh, ẩn dụ:
+ Mặt trời của bắp là mặt trời của tự nhiên
+ Nguồn sống động lực cho mẹ, mặt trời nhỏ bé, tươi vui
+ Đứa con luôn là nguồn động lực, niềm hạnh phúc vô bờ cho người mẹ
→ Hai câu thơ khắc họa được tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng
Nêu những hiểu biết của em về sự kiện cách mạng tháng 8 và tuyên ngôn độc lập 1945. Lấy dẫn chứng tiêu biểu về đóng góp của quê hương em cho thắng lợi của cách mạng tháng 8. Theo em, độc lập có ý nghĩa như thế nào đối với một quốc gia ?
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Công cha nghĩa mẹ ngất trời
Cù lao chín nhữ ghi lòng con ơi"
9.Trong một bài thơ bất kì (trong chương trình sgk), em thích câu nào nhất? Vì sao?
10.Em hiểu gì về Nguyễn Khuyến và tình bạn trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà".
Mí bạn giúp mik với nhé! Trả lời bao nhiêu câu, mik tick bấy nhiêu cái nha! Cảm ơn nhìu!