Câu 8. (1.0 điểm) Gạch chân dưới các tiếng có thanh ngã.
Trời mưa, đường trơn, ễnh ương bị ngã.
xác định tn , cn - vn của các câu sau , khoanh tròn vào chữ cái trước câu ghép
a, Trời mưa , đường ruộng trơn trượt , mười ngón chân của mẹ bám chặt xuống đất
b, đôi bàn chân trần của mẹ luôn đi theo sau , dìu dắt nâng đỡ khi tôi vấp ngã .
c, theo độ dày của những vết nứt trên chân mẹ , tôi lớn lên ... !
đặt câu cho bộ phận in đậm
vì đường trơn nên tuấn bị ngã
Vì đường trơn nên Tuấn bị ngã.
=> Tại sao Tuấn lại bị ngã?
Năm mới Kỷ Lợn thật zui zẻ và nhận được thiệt nhiều lì kì nhé bạn Lan ~!!!!!!!!!!!
Tìm hiểu tính mạch lac trong đoạn văn sau(chủ đề? trình tự tiếp nối các câu các đoạn giúp cho việc thể hiện thông suốt chủ đề)
Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương. Em thương bác đẩy xe bò " mồ hôi ướt lưng, căn sợi dây thừng" trở cát về xây trường học ... Em thương thầy giáo một hôm trời mưa đường trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đường.
làm bừa thui,ai trên 11 điểm tích mình mình tích lại
Số số hạng là :
Có số cặp là :
50 : 2 = 25 ( cặp )
Mỗi cặp có giá trị là :
99 - 97 = 2
Tổng dãy trên là :
25 x 2 = 50
Đáp số : 50
đặt câu cho bộ phận in đậm
vì đường trơn nên tuấn bị ngã
vì tuấn mải ngắm gái vấp vào đá nên tuấn bị ngã
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích ?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn ?
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu ?
Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống ?( ko chép trên mạng)
tách ra đi em ới , người ta nhìn muốn nản ko ai làm âu
xác định rõ TN, CN-VN của các câu sau, khoanh tròn vào chữ cái trước câu ghép
A. Trời muwam đường ruộng trơn trượt, mười ngón chân của mẹ bám chặt xuống đất.
B. Mẹ tôi không còn trẻ nữa nhưng đôi bàn chân mẹ vẫn ra vường chăm sóc chùm cây.
C. Đôi bàn chân trần mẹ luôn đi theo sau, dìu dắt nâng đỡ khi tôi vấp ngã.
D. Theo độ dày của những vết nứt trên chân mẹ, tôi lớn lên...!
A. Trời /mưa đường ruộng/ trơn trượt, mười ngón chân của mẹ/ bám chặt xuống đất.
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3
B. Mẹ tôi/ không còn trẻ nữa nhưng đôi bàn chân mẹ /vẫn ra vườn chăm sóc chùm cây.
CN1 VN1 CN2 VN2
C. Đôi bàn chân trần mẹ/ luôn đi theo sau, dìu dắt nâng đỡ khi tôi vấp ngã.
CN VN
D. Theo độ dày của nhưng vết nứt trên chân mẹ, tôi/ lớn lên...!
TN CN VN
Viết các từ ngữ chứa tiếng:
Có thanh hỏi |
Có thanh ngã |
Có thanh hỏi |
Có thanh ngã |
chảy, mở, nghỉ, đỏ, cỏ, nỏ, chổi, mỏ, nhỏ, đổ,... |
nghĩ, mỡ, võng, muỗi, võ, mõ, gãy, ngã, lũ, mũ,... |
Chứa các tiếng có thanh ngã hoặc thanh hỏi, có nghĩa như sau:
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
Tìm các từ láy:
a) Có tiếng chứa âm "S" có tiếng chứa âm "x"
b) Có tiếng chứa "thanh hỏi" có tiếng chứa thanh ngã
Em tìm các từ láy sau đây:
a) Có tiếng chứa âm "S", có tiếng chứa âm "x"
+ Sa sả, sạch sành sanh, sạch sẽ, sàm sỡ, san sát, sàn sàn, sáng sủa, sáng suốt, sặc sở, sặc sụa,
+ Xa xôi, xa xa, xám xám, xám xịt, xao xác, xào xạc, xao xuyến, xoắn xuýt, xốn xáng,...
b) Có tiếng chứa "thanh hỏi, thanh ngã"
+ Lẩn thẩn, hỉ hả, đủng đỉnh, lởm chởm, ngổ ngáo, dửng dưng, hiểm hóc,...
+ Giãy giụa, giòn giã, lưỡng lự, mũm mĩm, ngạo nghễ,nghĩ ngợi, nhũng nhẵng,...