Các bạn soạn giúp mình với mình sắp thi rồi ( mình học lớp 7 )
1. Đọc hiểu
b) Cánh diều tuổi thơ
Tập đọc :Cánh diều tuổi thơ 1. Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? Giúp mình với
1.Cánh diều mềm mại như cánh bướm
2.Tiếng sáo diều vi vu,trầm bổng
3.Trên cánh diều có nhiều loại sáo như; Sáo đơn,sáo kép,sáo bè,...
mình chỉ biết thế thôi thế nên sai mong bạn thông cảm
Tham khảo
Để tả cánh diều, tác giả chọn những chi tiết:
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...
- Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.
Trong bài Cánh diều tuổi thơ,tác giả chọn những bộ phận nào để miêu tả chiếc diều. Các bạn giúp mình với.
Trả lời:
Để tả cánh diều, tác giả chọn những chi tiết:
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...
- Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.
Có thể tác giả tả cánh diều bằng cả thị giác và thính giác bằng mắt nhìn và tai nghe.
Các bạn ơi ai học lớp 6 ; 7 ; 8 thì có thể nhận lời làm gia sư của mình không. Mình học lớp 5 sắp thi rồi nên mình đang tập trung ô luyện giúp mình nha
mik nè mik lớp 9 rồi bạn mik thì gia sư lúc nào cũng dc
Tập đọc : Cánh diều tuổi thơ Câu 2 Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào? Giúp mình với !
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp. Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại. Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, các bạn thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. Có bạn đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”
Tập đọc : Cánh diều tuổi thơ Câu 2 Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào?
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp. Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại. Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, các bạn thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. Có bạn đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”
soạn giúp mình bài Phò giá về kinh lớp 7 (ngắn gọn, xúc tích, chi tiết, dễ hiểu thôi)
Mình sắp đi học rồi, các bạn giúp mình nhanh nha
Soạn bài phò giá về kinh của Trần Quang Khải
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ được làm theo thế thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có đặc điểm : - Số câu : 4 câu trong mỗi bài (tứ tuyệt)
- Số câu : 5 chữ trong mỗi dòng thơ (ngũ ngôn)
- Hiệp vần : chữ cuối cùng của các dòng 2, 4 luôn là vần bằng.
Câu 2.
- Sự khác nhau giữa hai câu đầu và hai câu sau : Hai câu đầu nói về hào khí chiến thắng, hai câu sau nói về khát vọng hòa bình.
- Nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm. Biểu ý :
+ Hai câu đầu : Hào khí chiến thắng. Hai câu đầu kể về hai chiến thắng quan trọng để giải phóng kinh đô Thăng Long còn nóng hổi tính thời sự mà tác giả đã góp phần công sức… chiến thắng Chương Dương và chiến thắng Hàm Tử.
Đoạn, Cầm là động từ biểu thị hành động mạnh mẽ dứt khoát, ‘Đoạt’’ : cướp – cướp vũ khí ngay trên tay giặc, ‘cầm’’ : bắt – bắt sống giặc ngay giữa trận tiền. Có hành động nào mạnh hơn, hùng hơn, đẹp hơn thế ?
+ Hai câu sau : khát vọng hòa bình.
Tu trí lực : tu dưỡng tài năng, trí tuệ - bồi dưỡng và rèn luyện sức lực đó là hai yếu tố tiên quyết của một con người và của một dân tộc muốn làm nên chiến thắng, muốn xây dựng hòa bình.
Đây là lời tự dặn mình của vị Thượng tướng, đồng thời cũng là lời nhắn nhủ với toàn thể quân dân : Chúng ta khôn được phép ngủ quên trong chiến thắng = > tầm nhìn xa trông rộng của người lãnh đạo.
Để cho non nước được nghìn thu, hòa bình bền vững muôn đời – không chỉ là khát vọng của một người mà là khát vọng, quyết tâm của cả dân tộc.
Biểu cảm :
- Bài thơ tràn ngập cảm hứng hào sảng, tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công vang dội lẫy lừng.
- Niềm tin, niềm thương yêu lo lắng đến khôn cùng cho đất nước của Thượng tướng tài ba.
- Bài thơ là khúc khải hoàn ca, hùng tráng, cao đẹp của dân tộc.
Câu 3.
- Điểm giống nhau của hai bài thơ :
+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.
+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.
+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.
- Sự khác nhau :
+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
II. Luyện tập
Theo em, cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần ?
- Cách nói của bài thơ :
+ Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…
+ Bài thơ không sử dụng một biện pháp hoa mĩ nào, chỉ có lời nói giản dị, chân thành nhưng chắc nịch, mạnh mẽ và rắn rỏi.
- Bài thơ và hào khí thời Trần.
+ Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông A – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm (Trần Bình Trọng khi bị giặc bắt, khảng khái trả lời : ‘Ta thà làm ma nước Nam chữ không thèm làm vua đất Bắc’’. Binh lính khắc lên tay hai chữ : Sát Thát. Cậu bé Trần Quốc Toản nghe chuyện giặc tàn phá – căm giận bóp nát quả cam. Các bô lão hội nghị Diên Hồng đồng thanh hô vang : Đánh và Trần Thủ Độ và quyết tâm : ‘Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ cứ an lòng’’).
+ Đông An là chiết tự tên họ Trần gồm hai chữ : chữ Đông ghép với chữ A trong Hán tự.
Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ gì ? Cách giao vần ?
Thể thơ ngũ ngôn tứ nguyệt Đường luận , giao vần bằng trắc.
Câu 2: Nội dung biểu đạt ở hai câu đầu và hai câu sau khác nhau như thế nào ? Nhận xét cách biểu ý, biểu cảm ?
- Hai câu đầu nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chông quân Mông - Nguyên xâm lược .
- Hai câu sau là lời động viên xây dựng , phát triển đất nước trong cảnh thái bình, đồng thời thể hiện sự bền vững muôn đời của đất nước.
- Cách nói rõ ràng không hoa mĩ, cảm xúc được kìm nén trong ý tưởng.
Mink xin lỗi mink đang bận
Mình sắp thi toán tuổi thơ cấp huyện lớp 6 rổi, bạn nào thi rồi gửi cho mình đề với (có cách giải với đáp án càng tốt), tiện thể giải giúp mình bài này với:
Tìm các cặp số tự nhiên a và b sao cho: a+b=3.(a-b)=2\(\frac{a}{b}\)
Mình cảm ơn
ta có:
a+b=3x(a-b)
a+b=3a-3b
3a-a=3b+b
2a=4b
=>a=2b
=>a+b=3b=2a/b
3b^2=2a
3/2b^2=a
3/2=2b/b^2
3/2=2/b
=>b=2x2:3=4/3
a=2x4/3=8/3
k giùm cị nha!
các bạn hãy giúp mình bằng cách cho mình xin dàn ý
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học.
- Viết bài văn ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ, năm chữ.
mình sắp thi rồi nên mong mọi người giúp mình với
Có ai ra đề môn GDCD lớp 7 cuôi học kì không giúp mih với. Mình sắp thi rồi
minh thi roi nhung chac j giong nhau
các bạn cho mình hỏi ở đây có ai đi thi toán tuổi thơ không , nếu có thì kết bạn với mình rồi chúng mình cùng giúp nhau
cảm ơn các bạn trước nhé
- Toán tuổi thơ là cuộc thi j v bn?
Có tui nè :)
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
to co thi nay cau lop 4 hay sao?
Kể lại một kỉ niệm tuổi thơ mà em ấn tượng nhất
Các cậu giúp mình ,mình sắp thi rồi