giải thích được ý nghĩa tầm quan trọng của di sản văn hóa đối với con người và xã hội❔
Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội?
A.Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn
B.Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
C.Tạo mối quan hệ chan hòa ,chân thành
D.Nâng cao phẩm giá ,được mọi người quý trọng
Tôn trọng sự thật có ý nghĩa gì đối với cuộc sống con người và xã hội?
Ý nghĩa:
+ Được mn yêu mến,quý trọng.
+ Không bao giờ nói dối.
...
- giúp con người tin tưởng nhau
- gắn kết với nhau
- bảo vệ giá trị đúng đắn
- tránh nhầm lẫn
- cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn....
– Trình bày được ý nghĩa của tôn trọng sự thật. – Thực hiện tôn trọng sự thật trong cuộc sống hàng ngày – Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. Một số biểu hiện của tôn trọng sự thật: nói đúng sự thật; lời nói đi đôi với việc làm; ủng hộ, bảo vệ những lời nói thật; không bao che cho
Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội?
A. Nâng cao phẩm giá, được mọi người quý trọng
B. Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
D. Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành.
Tham gia diễn đàn về chủ đề Nghề nào cũng đáng được tôn trọng.
Gợi ý:
- Nội dung:
+ Ý nghĩa, tầm quan trọng của lao động nghề nghiệp.
+ Giá trị của người lao động: Mọi người làm các công việc có ích và đóng góp sự phát triển của gia đình, xã hội đều được đáng tôn trọng.
+ Bày tỏ thái độ tôn trọng đối với lao động và người lao động.
- Cách tổ chức:
Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ven biển và an ninh quốc phòng của cả nước, vì
A. vùng biển nước ta rộng lớn, nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng
B. nhu cầu về tài nguyên thủy sản lớn và phổ biến trong bữa ăn hằng ngày
C. có 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển; vùng biển rộng, có nhiều ngư trường, bãi tôm cá ven các đảo và quần đảo
D. sản lượng thủy sản lớn và đang có xu hướng tăng lên
Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đối với các vùng ven biển và vấn đề an ninh quốc phòng của nước ta vì:
- Nước ta có đường bờ biển dài, với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, vùng biển rộng lớn và giàu có -> thuận lợi cho phát triển thủy sản. Do vậy ngành thủy sản đóng góp rất lớn trong cơ cấu kinh tế của các vùng ven biển nước ta.
- Với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, dân cư nước ta lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển, vì vậy thủy sản là ngành kinh tế chủ đảo và là nguồn thu nhập quan trọng của ngư dân vùng ven biển nước ta, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
- Vùng biển nước ta có hàng nghìn hòn đảo và quần đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa đồng thời là hai ngư trường lớn, ven các đảo có nhiều bãi tôm bãi cá -> hoạt động đánh bắt xa bờ phát triển, góp phần khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước ta trên vùng biển ngoài khơi xa, bảo vệ biên giới trên biển.
=> Như vậy, thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ven biển và an ninh quốc phòng của cả nước
Đáp án cần chọn là: C
Nêu tầm quan trọng của di sản văn hóa?
- Di sản văn hóa là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc.
- Di sản văn hóa thể hiện truyền thống, công sức, kinh nhgiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Bảo vệ di sản văn hóa để làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển.
- Phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới.
Bạn tham khảo nhé :))
* Tầm quan trọng của di sản văn hóa là:
- Góp phần làm nên thương hiệu,hình ảnh của mỗi cuôc gia,dân tộc.
- Tạo cơ hội phát triển du lịch.
- Có ảnh hưởng sâu rộng với đời sống và sự phát triển của các ngành kinh tế và xã hội của quốc gia.
...
-Tạo cảnh quan Việt Nam
-Đẩy nhanh việc phát triển nền du lịch
-Thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam với nước ngoài
..................................................
Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người, đối với từng gia đình và toàn xã hội?
Giải thích ý nghĩa của một câu Tục ngữ về con người và xã hội mà em thích.
Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu
“Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”:
Bài học mà câu tục ngữ muốn nói đến chính là vai trò của tinh thần đoàn kết, gắn bó, tương trợ lẫn nhau của mỗi cá nhân trong cuộc sống. Xét theo nghĩa đen, “một cây” vốn dĩ chỉ là cô độc mình nó, không thể chống chọi được hết với giông gió, bão tố, không thể làm nên một ngọn núi non cao. Nhưng nếu là “ba cây chụm lại”, cùng nhau kết hợp vào, chúng có thể vượt qua được bất kỳ tác động nào của thời tiết, thiên nhiên, cùng nhau tạo nên một “hòn núi cao”. Từ đó, đến với nghĩa bóng của ca dao, ta nhận ra ông cha ta đã liên tưởng đến tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau của một tập thể, nó là sẽ nguồn sức mạnh to lớn để tập thể ấy vượt lên trên tất cả mọi khó khăn, thử thách, đạt được mục tiêu chung của mình. Qua đó, ông cha ta khẳng định ý nghĩa to lớn về sức mạnh của tập thể, nếu một cá nhân lẻ loi, xa rời tập thể thì sẽ chẳng làm được điều gì hay đạt được mục đích của mình.
Câu 1:Môi truờng là gì?em sẽ làm gì để góp phần làm cho truờng học của em ngày càng xanh-sạch-đẹp?
Câu 2:Nêu những nguyên nhân do con nguời gây ra làm cho môi truờng bị ô nhiễm?từ đó,em hãy nêu tầm quan trọng của môi truờng và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con nguời
Câu 3: Di sản văn hóa là gì? Vì sao chúng ta phải bảo vệ di sản văn hóa? Hãy nêu 4 di sản văn hóa của việt nam mà em biết?
Câu 4:Hãy nêu 4 di sản văn hóa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.Hãy giới thiệu tóm tắt về 1 di sản văn hóa của việt nam mà em biết.
Câu 5:Hãy nêu bổn phận của trẻ em?
Câu 6:em hãy cho biết học sinh có bổn phận nhưng thế nào với gia đình và nhà truờng?
Câu 1: Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con.
- Những việc làm bảo vệ Môi trường:
Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định. Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi. Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan. Không hút thuốc là nơi công cộng. Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá. Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh. Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên.Câu 2:
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường có thể kể đến là ý thức con người, sự phát triển công nghiệp như vũ bão kéo theo nhiều tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Trước tiên chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân, họ nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm ô nhiễm môi trường.Hoặc nhiều người cho rằng việc bảo vệ môi trường không phải là trách của mình mà là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền. Một số khác lại nghĩ rằng môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng sẽ không ảnh hưởng gì tới mình nhiều…Vậy nhưng thực tế không phải vậy! Phá hoại môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người phá hoại môi trường lại là lớn. Dù trách nhiệm bảo vệ môi trường tuy cũng có một phần là trách nhiệm của nhà nước nhưng quan trọng lại là ý thức của người dân. Nếu chúng ta làm ô nhiễm môi trường, có thể bây giờ chúng ta chữa thấy ngay tác hại nhưng sau này chúng ta sẽ thấy rõ được nó sẽ ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta như thế nào?
Một nguyên nhân khác nữa gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Họ chỉ đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà không để ý đến vấn đề xử lý chất thải, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường.
Như nước thải công nghiệp, khí thái, rác thải không xử lý được. Và nguy hiểm hơn là rác thải của lò điện nguyên tử, rác thải của chiến tranh còn tồn đọng nguy hại trực tiếp đến con người. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đã tiếp tay cho những hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn.Ngoài ra, môi trường ngày càng ô nhiễm cũng một phần do sự quản lý của nhà nước đối với người dân quốc gia là chưa chặt chẽ. Cụ thể đối với Việt Nam, những điều luật liên quan đến môi trường còn chưa thiết thực hoàn toàn, vẫn còn chưa phù hợp đối với hành vi vi phạm khiến cho những hành động làm tổn hại đến môi trường vẫn cứ thế mà tiếp tục diễn ra bất chấp sự can thiệp của nhân tố bên ngoài. Môi trường bị hủy hoại, đồng nghĩa cuộc sống của con người và sinh vật trên Trái Đất cũng bị hủy hoại.
Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội.Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ và đạo đức Tạo cuộc sống tinh thần : con người vui tươi khỏe mạnh và làm giầu đời sống tinh thần.Việc bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa đia phương có tầm quan trọng ntn đối với xã hội và con người ?
Trách nhiệm của nhân dân địa phương và học sinh trong việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa ?
Ai giúp mình với ạ