cần cù trong lao động là gì
Câu 1: Khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của cần cù và sáng tạo trong lao động?
Biểu hiện của lao động cần cù: chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, không ngừng nỗ lực vượt qua khó khan, thử thách. - Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.
kể 3 tấm gương tiêu biểu về sự cần cù trong học tập , lao động và sinh hoạt hằng ngày mà em biết từ cuộc sống xunh quanh của em hoặc từ các phương tiện thông tin sách báo
hãy chỉ ra các biểu hiện và kết quả của việc học tập và lao động cần cù đó
Một bạn HS đã tìm được những ý và dẫn chứng sau:
- Tục ngữ phản ánh khá đầy đủ những đức tính tốt đẹp của người lao động trong cuộc sống còn nhiều khó khăn.
- Đó là sự lao động cần cù, kiên trì.
- Đó là tinh thần lạc quan.
- Đó là sự trọng danh dự.
- Sông có khúc, người có lúc.
- Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây.
- Kiến tha lâu đầy tổ.
- Năng nhặt, chặt bị.
- Bát mồ hôi đổi bát cơm.
- Tốt danh hơn lành áo.
Em hãy sắp xếp vào mô hình dàn ý sau để giúp bạn chuẩn bị viết một đoạn văn.
Luận điểm
Luận cứ 1
Dẫn chứng
Luận cứ 2
Dẫn chứng
Luận cứ 3
Dẫn chứng
Đặc điểm nào sau đây không đúng với lao động Đông Nam Á?
A.
Lao động cần cù, sáng tạo
B.
Lao động dồi dào
C.
Lao động có trình độ cao chiếm tỉ lệ lớn
D.
Số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%
Trong các truyền thống dưới đây, truyền thống nào là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Truyền thống hiếu học, lao động cần cù, yêu nước.
B.Truyền thống lao động, hiếu học, cho con cái kết hôn sớm.
C.Truyền thống nhân nghĩa, yêu nước, làm ma chay, cưới hỏi linh đình.
D.Truyền thống làm ma chay, cưới hỏi linh đình, cho con cái kết hôn sớm
Gấp ạ
Chọn : cho con cái kết hôn sớm.C.Truyền thống nhân nghĩa, yêu nước, làm ma chay, cưới hỏi
Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình ở truyện đọc trên thể hiện như thế nào ?
Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó được thể hiện như:
- Hai bàn tay của cha và anh dày lên, chai sạn vì phát cày, cuốc đất.
- Bất kể thời tiết khắc nghiệt đến đâu, cha và anh cũng không bao giờ rời “trận địa”.
- Lòng kiên trì, bền bỉ của cha, sự lao động không mệt mỏi của cha anh, quyết tâm thoát khỏi đói nghèo bằng chính sức lao động của mình.
Trong giờ thảo luận của lớp 10C, có một số bạn bè nêu câu hỏi. “Cần cù và sáng tạo trong lao động có phải là biểu hiện của lòng yêu nước hay không?” . Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Không, vì đây là biểu hiện của đức tinh chăm chỉ.
B. Có, vì lao động cần cù và sáng tạo góp phần cho đất nước phát triển.
C. Có, vì đây là biểu hiện của tinh thần dân tộc.
D. Không, vì người lao động nào cũng cần phải cần cù sáng tạo.
Tình huống: Làng của N có truyền thống lao động, cần cù,chịu khó. Nhưng hàng năm, vào dịp lễ hội truyền thống của quê hương, người dân trong làng của N đều tổ chức ăn uống linh đình nhiều ngày liên tiếp.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của người dân trong làng của N?
b) Nếu em là N em sẽ làm gì ?
GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI
a) Về việc làm của người dân trong làng của N, em có nhận xét;
Người dân trong làng của N có truyền thống lao động, cần cù và chịu khó. Họ có thể làm việc nặng nhọc để duy trì và sống một cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, vào dịp lễ hội truyền thống của quê hương, họ đã cùng nhau tổ chức ăn uống linh đình nhiều ngày liên tiếp cho thấy họ cũng biết cách thư giãn và tận hưởng cuộc sống. Điều này có thể thể hiện sự cân bằng giữa làm việc và thư giãn trong cuộc sống của người dân nơi đây cũng như lòng tự hào về nền văn hóa và truyền thống của quê hương.
b) Nếu em là N, em sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội truyền thống của làng và thể hiện tình yêu quê hương của mình. Em có thể tham gia vào việc chuẩn bị và tổ chức các bữa tiệc, tham gia các hoạt động văn hóa và lễ hội, chia sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ với gia đình và bạn bè. Đồng thời, em cũng sẽ duy trì tinh thần làm việc cần cù, chịu khó trong cuộc sống hàng ngày để giữ vững truyền thống và giá trị của làng, quê hương em.
Em hãy nói lên sự cần cù khi lao động ?
Viết thành bài văn nhé
Siêng năng, cần cù là phẩm chất tốt đẹp của người lao động, mà học sinh chúng ta, tuổi trẻ chúng ta phải rèn luyện hằng ngày.
Chăm chỉ làm việc và học hành một cách đều đặn, thường xuyên thì gọi là siêng năng cần cù nghĩa là chăm chi, chịu khó một cách thường xuyên trong bất cứ công việc nào, nhất là trong lao động và học tập.
Có quý trọng thì giờ, mới biết cần cù, siêng năng. Có biết coi thì giờ quý như vàng bạc thì mới có ý thức chăm chỉ, chịu khó trong lao động sản xuất, trong học hành luyện trí, luyện tài. Có siêng năng, cần cù mới có ý thức không để thì giờ trôi qua một cách vô ích, vô vị.
Biết dùi mài kinh sử, biết suy nghĩ vận động, vươn lên học hỏi những điều mới mẻ, những kiến thức khoa học hiện đại thì mới có thể nói là cần cù, siêng năng. Thức khuya dậy sớm, chăm chỉ làm ăn, vượt qua mọi khó khăn thì mới gọi là siêng năng, chịu khó.
Người thợ coi tám giờ lao động là vàng ngọc. Người nông dân cuốc bẫm cày sâu, một nắng hai sương để làm nên những mùa vàng bội thu, những cánh đồng đồ khoai xanh tốt, cần cù, siêng năng để làm ra của cải vật chất, để sáng tạo nên mọi giá trị tinh thần để làm cho cuộc sống ngày một ấm no hạnh phúc, làm cho đất nước, xã hội ngày một thêm giàu có. Muốn được sống trong ấm no, hạnh phúc thì phải siêng năng, cần cù. “Có làm thì mới có ăn - Không dưng ai dễ đem phần đến cho” là một lời khuyên chí lí. Muốn dân giàu, nước mạnh thì người người phải lao dộng, nhà nhà phải lao động; lao động một cách Gần cù. siêng năng.
Nhân dân ta, đặc biệt là người nông dân rất siêng năng, cần cù. Có biết bao bài ca dao ngợi ca phấm chất cao quý của họ:
Lao xao gà gáy rạng ngày,
Vai vác cái cày, tay dắt con trâu.
Bước chân xuống cánh đồng sâu,
Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu ra cày.
Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng.
Trên đời, xưa và nay, cái đáng quý là lao động, người đáng quý là người lao động. Chính nhân dán lao động đã giáo dục chúng ta lòng yêu nước và đức tính cần cù, siêng năng. Nhờ siêng năng, cần cù mà mỗi chúng ta không sợ khó, sợ khổ, biết bền bỉ, nhẫn nại trong làm ăn, trong học hành.
Trái với siêng năng, cần cù là lười biếng, là “nhác làm siêng ăn”, là lãng phí thì giờ, trở thành kẻ sống thừa, vô tích sự.
Châm biếm kẻ lười biếng, nhân dân ta có câu ca:
Đời người chỉ một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn một nửa gang.
Kẻ "hay ngủ ngày" là kẻ lười biếng, chi biết “há miệng chờ sung”.
Học sinh chúng ta, tuổi trẻ chúng ta phải chăm học chăm làm, phải siêng năng thức khuya dậy sớm, chịu khó cần cù học hành, luyện tập thì mới nên người. Phải biết “học ngày chưa đủ, tranh thủ học đêm”. Trong đợt ôn tập, kiểm tra, thi cử, học sinh phải siêng năng, phải cần cù ôn luyện. Có chịu khó, có nỗ lực cao thì mới có thể vươn lên học khá, học giỏi, mới giành được điểm cao trong thi cử?
Học tập hôm nay là để có ngày mai đúng ý nghĩa. Đó là một ngày mai lao động sáng tạo, ấm no, hạnh phúc. Siêng năng và cần cù hôm nay là để có một ngày mai tươi đẹp...
Mai Văn Tài cậu giỏi thật.Chúc cậu học giỏi nhé .Cảm ơn cậu rất nhiều.
Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động
A. là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.
B. đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác.
C. là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác.
D. có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.
Đáp án A.
Giải thích: Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.