Cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Điểm C nằm giữa M và B . Chứng tỏ rằng CM= (CA-CB):2
Cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm C nằm giữa M và B. Chứng tỏ rằng CM=(CA-CB):2
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó.
a. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM=CA+CB/2
b. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM=CA-CB/2
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó:
a, Chứng tỏ rằng: Nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM=CA+CB/2
b, Chứng tỏ rằng: Nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM=CA-CB/2
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
ta có
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn)
ta có
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
ta có
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn)
ta có
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
ta có
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn)
ta có
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó.
a. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM là (CA+CB):2
b. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM là (CA-CB):2
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó.
a) Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM=CA+CB:2
b) Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM=CA-CB:2
cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó
a. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM=CA+CB/2
b. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM=CA - CB/2
Ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và C
nên : CA=MA+CM
M là trung điểm
AB => MA = MB => AB=2MB
\(CÓ\)\(CM=CB+MB=\frac{2CB+2MB}{2}=\frac{2CB+AB}{2}=\frac{CB+\left(AB+CB\right)}{2}=\frac{CB+CA}{2}\)
Cho đoạn thẳng AB và M là trung điểm của nó
a) Chứng tỏ rằng nếu C là đường thuộc tia BA thì CM = CA + CB /2
b) Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM = CA - CB /2
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó.
a, Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thi CM = (CA - CB):2
b, Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM = (CA + BC):2
a,Theo đề bài,ta có :
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
Thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, Tương tự (Mk sẽ nói ngắn gọn hơn)
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
Nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
bạn 6a1 đang nói linh tinh đó . Mình cũng nói còn bảo người khác
bn í đăng câu hỏi mờ sao ai cũng nói j xàm vậy
Cho đoạn thẳng AB và M là trung điểm của AB
a) Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM = \(\frac{CA+CB}{2}\)
b) Chứng tỏ rằng C là điểm nằm giữa M và B thì CM=\(\frac{CA-CB}{2}\)