Con hãy điền l hoặc n vào những chỗ trống sau :
Nhìn các thầy các cô
Ai cũng như trẻ ...ại
Sân trường vàng ...ắng mới
...á cờ bay như reo
Từng nhóm đứng đo nhau
Thấy bạn nào cũng ...ớn
...ăm xưa bé tí teo
Giờ đã ...ên ...ớp bốn.
Con hãy điền l hoặc n vào những chỗ trống sau :
Nhìn các thầy các cô
Ai cũng như trẻ ...ại
Sân trường vàng ...ắng mới
...á cờ bay như reo
Từng nhóm đứng đo nhau
Thấy bạn nào cũng ...ớn
...ăm xưa bé tí teo
Giờ đã ...ên ...ớp bốn.
Vậy đáp án đúng là:
Nhìn các thầy các cô
Ai cũng như trẻ lại
Sân trường vàng nắng mới
Lá cờ bay như reo
Từng nhóm đứng đo nhau
Thấy bạn nào cũng lớn
Năm xưa bé tí teo
Giờ đã lên lớp bốn.
cây tí tẹo quả tí teo cây khó trèo quả không ăn được
là quả gì
“Tí Hon là con chuột mê vẽ. Nó vẽ bất cứ chỗ nào có thể quẹt đầu bút chì lên được: trên hộp các-tông đựng đậu xanh, trên hộp phô mai, trên ống khoai tây chiên, lon sữa rỗng, ngay cả trên những chiếc hộp diêm bé tẹo. Cộng đồng chuột rất thích những hình vẽ ngộ nghĩnh của Tí Hon. Nó vẽ hoa, vẽ lá, vẽ hạt gạo, vẽ mưa. Nó cũng vẽ chim, vẽ kiến, vẽ ong, vẽ chuồn chuồn. Và dĩ nhiên là vẽ cả chuột. Những bậc cao tuổi thường đứng ngay ngắn trước mặt Tí Hon, nghiêm trang: - Này con, con vẽ cho ông một bức chân dung thật oai phong nhé! Để mai mốt ông có chết đi... - Con nhớ vẽ cho cô thật đẹp đấy! - Vẽ cho cô xong tới bà nhé! Tí Hon rất biết tâm lý “khách hàng”. Bao giờ nó cũng vẽ một bộ lông rậm rạp cho những cụ chuột thích oai phong nhưng đáng buồn là đã trụi hết lông. Các bà, các cô thì luôn luôn duyên dáng trong những bức chân dung, trên tay lúc nào cũng đong đưa một giỏ hoa. Thậm chí cài cả nơ nữa. Bọn chuột cùng trang lứa thì xúi Tí Hon vẽ truyện tranh cho chúng xem rồi xúm nhau cười rúc rích. Tóm lại, nếu các bạn có dịp nhìn thấy những tranh vẽ của Tí Hon ắt các bạn sẽ đồng ý ngay với tác giả rằng đó là một họa sĩ tài hoa.”
Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu sau khi đọc VB trên
Giúp mik zới mai thi rồi
thằng tèo hỏi thằng tí. sáng nay mày câu dc mấy con cá. Tí nói: tớ câu dc 6 con ko đầu. 9 con ko đuôi. 8 con ko có mình. hỏi các bạn. Tí câu dc mấy con?
tí ko cau đc con nao ca.vi 6 o phan duoi co con 0, 9 o phan tren cung co con 0,8 thi ca hai phan deu co con 0.
BA CÔ TIÊN
Ngày xửa ngày xưa, có một chú bé mặc dầu tuổi đã lên sáu nhưng chú vẫn bé tí ti, chú chỉ bé vỏn vẹn bằng ngón tay cái của mọi người. Chính vì vậy ai cũng gọi chú bé là chú bé Tí Hon.
Nhà Tí Hon rất nghèo, bố mẹ chú phải đi làm thuê làm mướn cho nhà địa chủ, họ phải làm quần quật từ sáng sớm đến tối mịt mà vẫn không có tiền để có một cuộc sống no đủ. Tí Hon nhìn thấy bố mẹ vất vả nên chú rất thương, chỉ muốn đi làm kiếm tiền để đỡ gánh nặng cho bố mẹ.
Một hôm, Tí Hon nói với bố mẹ rằng chú muốn đi chăn trâu để phụ giúp gia đình. Bố mẹ chú thì thấy chú còn quá nhỏ, trong khi đó đàn trâu con nào cũng to lớn hơn chú gấp nhiều lần nên bố mẹ Tí Hon không cho chú đi. Nhưng với sự năn nỉ kiên trì của Tí Hon thì bố mẹ chú cũng đành bằng lòng cho chú đi chăn thử. Tí Hon mặc dù nhỏ bé nhưng chăn trâu rất giỏi, chú không để con trâu nào ăn hại lúa ngô của bà con trong vùng, con nào con nấy cũng ăn no căng cả bụng. Cả làng ai nấy cũng đều khen Tí Hon. Nhà địa chủ cũng rất ưng Tí Hon chăn trâu. Một hôm, cánh đồng làng không còn cỏ, Tí Hon phải dắt trâu lên trên núi để cho trâu kiếm cỏ ăn. Đang chăn trâu thì Tí Hon thấy có một bông hoa hồng to bằng chiếc nón nở trên cành cây. Tí Hon dắt trâu tới gần cây đó, cậu leo lên tai trâu rồi khẽ chuyển sang cành cây vào leo vào giữa bông hoa. Vào bông hoa Tí Hon thấy rất ngạc nhiên và thích thú vì bên trong bông hoa có ba cô tiên người cũng bé tí hon như cậu, một cô áo xanh, một cô áo vàng còn cô còn lại thì mặc áo đỏ. Ba cô tiên thấy tí hon thì vui mừng hỏi han rồi đem bánh kẹo ngon cho Tí Hon ăn. Tí Hon chưa ăn ngay mà lại bỏ số bánh kẹo các cô cho vào túi, thấy lạ nên ba cô tiên hỏi:
- Kẹo chúng tôi cho, sao Tí Hon không ăn?
Tí hon đáp:
- Tôi không ăn, tôi mang về cho bố mẹ tôi ăn, nhà tôi nghèo lắm, bố mẹ tôi thì vất vả, tôi thương bố mẹ tôi lắm.
Ba cô tiên cùng nói:
- Tí Hon cứ ăn đi, chúng tôi còn nhiều kẹo bánh mà. Ăn xong chúng tôi sẽ giúp Tí Hon .
Một lát sau, đợi trâu ăn no cỏ. Tí Hon và ba cô tiên nhỏ bé leo lên ngồi trên sừng trâu và cùng đàn trâu đi về. Về đến nhà Tí Hon, ba cô tiên thấy đúng như Tí Hon kể, nhà của cậu rất nghèo, gian nhà thì xác xơ, ba cô tiên bảo Tí Hon đi tìm bố mẹ của chú về.
Ba cô tiên cầm bút thần vẽ một đám ruộng to, trên ruộng là những bông lúa nở chín vàng ươm như màu nắng, cô tiên áo xanh thì vẽ rất nhiều quần áo thật đẹp. Vừa vẽ xong thì tất cả ruộng, lúa và quần áo đều biến thành thật. Vừa lúc ấy Tí Hon và bố mẹ về đến nơi.
- Ồ, nhà đẹp thế? Ruộng của ai tốt thế ? Áo quần ai nhiều thế ?
Ba cô Tiên ở trong nhà bước ra chào bố mẹ Tí Hon và nói :
- Chúng cháu làm giúp hai bác và Tí Hon đấy. Từ nay hai bác không còn nghèo nữa. Có ruộng cày, có nhà ở, có quần áo mặc. Rồi cô Tiên áo xanh lại cho Tí Hon một chiếc áo, mặc áo vào là lớn bổng lên.
Bố mẹ Tí Hon mừng quá, quay lại định cám ơn thì ba cô Tiên đã biến thành ba con bồ câu trắng bay vù lên mây. Từ đấy, không ai trông thấy ba cô Tiên đâu nữa. Còn Tí Hon lúc này rất to lớn, khoẻ mạnh làm việc rất chăm chỉ, khéo léo chẳng kém gì ba cô Tiên hoa hồng. (Theo NXB Kim Đồng)
1. Văn bản Ba cô tiên thuộc thể loại truyện gì? Căn cứ vào dấu hiệu nào em xác định được như vậy?
2. Vì sao ba cô tiên trong truyện lại giúp đỡ cậu bé Tí Hon?
3. Em hãy suy đoán và giải nghĩa từ “năn nỉ” “vất vả”.
4. Câu văn in đậm sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng.
5. Em hãy chỉ ra một chi tiết kì ảo có trong truyện. Viết một đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của em về chi tiết kì ảo đó.
6. Qua câu chuyện trên, nhân dân ta muốn gửi gắm chúng ta lời khuyên gì? Trong gia đình, em đã (sẽ) thực hiện lời khuyên đó như thế nào?
1. Truyện cổ tích.Em xác định được căn cứ vào những chi tiết kì ảo không có thật và các loại nhân vật trong câu chuyện.
2. Bởi vì cậu là một đứa con hiếu thảo,một người chăm chỉ và có trách nhiệm với công việc của mình.
3. Năn nỉ: xin xỏ ai đó về một điều gì đó
Vất vả: chỉ làm việc nhiều, liên tục, mệt mỏi.
4. Điệp từ (từ có). Làm cho người đọc thấy rõ những thứ tuyệt vời mà ba cô tiên đã tặng cho Tí Hon.
5. Chi tiết kì ảo: xuất hiện các cô tiên
6. Nhân dân ta muốn nói rằng bản thân chúng ta phải luôn ngoan ngoãn, biết ơn , hiếu thảo với bố mẹ.
Làm thế nào để nhét một quả dưa chuột to vào một cái hộp có nắp bé tí .
Ta sẽ nuôi quả dưa trong đó từ khi nó còn đút lọt miệng cái hộp.
Ta sẽ cho quả dưa chuột vào lọ đó từ khi nó còn bé và cho vào được.
Tôi ko chép của ai đâu.
Chúc cjhị nhiều sức khỏe,thành công trong học tâp!
Phát hiện và sửa lỗi trong các đoạn văn sau:
a. Cảnh vật trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo. Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng được rất thành công cảnh sắc im ắng ấy. (Dẫn theo Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh)
b. Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả. Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống. Những người nông dân yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng, đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu trong bài ca dao thật nồng nhiệt, đằm thắm. (Dẫn theo Bùi Minh Toản, Nguyễn Quang Ninh)
c. Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại hội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận, Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. (Dẫn theo Trần Ngọc Thêm)
a)
+ Phân tích lỗi: lỗi liên kết dẫn đến lỗi mạch lạc. Câu 1 là câu chủ đề đoạn văn, bàn về cảnh vật vắng vẻ trong bài thơ Câu cá mùa thu. Câu 2, câu 3 là câu triển khai ý câu chủ đề. Câu cuối lạc ý, nói về “nét bút của Nguyễn Khuyến” nên không thể dùng từ liên kết “bởi vậy” như là sự khái quát cho đoạn văn.
+ Sửa lỗi: Bỏ câu cuối đoạn văn hoặc viết lại câu cuối đoạn văn.
b)
Các câu văn, đoạn văn đều nói về tình cảm con người, nhưng vẫn mang lỗi:
- Ý câu đầu và câu sau không thống nhất (câu đầu nói về tình yêu đôi lứa, câu sau nói về những tình cảm khác)
- Quan hệ thay thế đại từ “họ” ở câu 2, 3 không rõ
- Một số từ ngữ diễn đạt không rõ ràng
- Sửa:
Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ nhiều nhất nhưng số bài thể hiện tình cảm khác cũng đa dạng. Những con người trong ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm, cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn rau cắt rốn. Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh đồng ruộng đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm, sâu sắc.
c)
+ Phân tích lỗi: đoạn văn mắc lỗi về mạch lạc, lạc chủ đề. Các câu của đoạn văn hoặc các phần, các đoạn văn trong văn bản không nói về cùng một chủ đề. Câu 1 nói về “Cắm”, câu 2 nói về “trận địa đại đội 2”, câu 3 nói về “hai bố con”, câu 4 nói về “mùa thu hoạch lạc”. Có thể nói, mỗi câu trong đoạn là một chủ đề, không liên quan tới nhau.
+ Sửa lỗi: xác định chủ đề bộ phận của đoạn văn thông qua câu chủ đề, từ đó triển khai bằng các câu hướng về chủ đề đó.
Một con chuột nặng 30g còn con voi nặng 5 tấn. Tí số giữa khối lượng của chuột và khối lượng của voi là \(\frac{30}{5}\)=6, nghĩa là 1 con chuột nặng bằng 6 con voi! Em có tin như vậy không? Sai lầm là ở chỗ nào?
Ở chỗ 5 tấn bằng 5 000 000 nên ta có tỉ số \(\frac{30}{5000000}\)=0,000000000000000....6
Vậy bài này sai khi ko biến đỏi 5 tấn
Thiên Yết: "Em tên gì?"
Em bé: "Tí ta tí ta..."
Thiên Yết: "Bố mẹ em là ai?"
Em bé: "Tí tô..."
Thiên Yết: "Vậy nhà em ở đâu thế?"
Em bé: "I hi ha"
Thiên Yết: "Được rồi, anh hiểu rồi! Em Tí ta tí ta có bố mẹ là Tí tô sống ở I hi ha. Anh sẽ gọi họ"
Từ đồng nghĩa với từ "li ti" là :
A. to to, be bé, lí tí, ti ti
B. tí ti, ti ti, ti tí, tí tị
C. B. tí ti, ti ti, ti tí, tí tởn