Những câu hỏi liên quan
DJ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TD
31 tháng 12 2017 lúc 16:41

gọi d \(\in\)BC ( 2n + 1, 6n + 5 ) thì 2n + 1 \(⋮\)d ; 6n + 5 \(⋮\)d

Do đó ( 6n + 5 ) - 3 . ( 2n + 1 ) \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 2 }

d là ước của số lẻ 2n + 1 nên d \(\ne\)

Vậy d = 1 

Do đó ( 2n + 1 ; 6n + 5 ) = 1

Bình luận (0)
VT
25 tháng 3 2021 lúc 19:46

chu pa pi mu nhà nhố

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KJ
Xem chi tiết
VT
25 tháng 3 2021 lúc 19:48

đừng để anh nóng hơi mệt đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
KD
1 tháng 3 2015 lúc 8:40

Gọi ƯCLN (2n+1,6n+1)=d.

Suy ra 2n+1 chia hết cho d và 6n+1 chia hết cho d.

Suy ra 3.(2n+1) chia hết cho d hay 6n+3 chia hết cho d.

Suy ra (6n+3)-(6n+1) chia hết cho d.

Suy ra 2 chia hết cho d hay d=1 hoặc 2.

Mà 2n+1 không chia hết cho 2 vì 2n+1 là số lẻ. Suy ra d=1.

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NM
26 tháng 12 2022 lúc 9:38

Gọi d\inƯCLN\left(2n+1;6n+5\right) nên ta có :

2n+1⋮d và 6n+5⋮d

\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)⋮d và 6n+5⋮d

\Leftrightarrow6n+3⋮d và 6n+5⋮d

\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)⋮d

\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d=2

Mà 2n+1;6n+5 là các số lẻ nên không thể có ước là 2

\Rightarrow d=1

\Rightarrow2n+1 và 6n+5 là nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NT
21 tháng 11 2016 lúc 18:26

gọi (2n+3,6n+8)=d

=>d là ước của 3(2n+3)=6n+9

Mà d cũng là ước của 6n+8

=>d là ước của (6n+9)-(6n+8)=1

=>d=1

=> (2n+3,6n+8)==1 (đpcm)

Bình luận (0)
TA
28 tháng 11 2016 lúc 19:07

chuẩn chính xác!cảm ơn

Bình luận (0)
DG
Xem chi tiết
AH
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
AH
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
AH
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)