Viết bài báo cáo về việc sưu tầm một thể loại văn học dân gian ở đăk nông
Viết 1 bài báo cáo về việc sưu tầm 1 tác phẩm văn học dân gian của đăk nông
Hãy sưu tầm thông tin để viết báo cáo ngắn về một loại khoáng sản ở nước ta và chia sẻ với các bạn.
Tham khảo: Thông tin về khoáng sản than đá ở Việt Nam
- Trữ lượng: Tổng trữ lượng, tài nguyên toàn ngành than tính đến thời điểm 31/12/2020 là 47.623 triệu tấn than (bảng 1), trong đó:
+ Bể than Đông Bắc: 5.168 triệu tấn;
+ Bể than sông Hồng: 41.910 triệu tấn;
+ Các mỏ than Nội địa: 202 triệu tấn;
+ Các mỏ than địa phương: 15 triệu tấn;
+ Các mỏ than bùn: 328 triệu tấn;
Do các bể than phân bố tại khu vực thềm lục địa Việt Nam chưa được điều tra, đánh giá nên tài nguyên than của các bể than trên chưa được dự báo.
- Đặc điểm phân bố: Than Việt Nam phân bố ở cả ba miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam; có ở trong đất liền và vùng thềm lục địa Việt Nam:
+ Than phần đất liền Việt Nam: phân bố trên 06 bể than chính là: Đông Bắc, An Châu, Lạng Sơn, sông Hồng, Nông Sơn, sông Cửu Long. Ngoài các bể than chính trên, còn có một số khu vực chứa than nhỏ, nằm phân tán như: sông Đà (Mường Lựm, Suối Bàng, Đồi Hoa...), Nghệ Tĩnh (Đồng Đỏ, Hương Khê), sông Chảy (Hồng Quang)..., trong đó trữ lượng, tài nguyên than tập trung tại bể Đông Bắc và bể Sông Hồng.
+ Than phần thềm lục địa Việt Nam phân bố tại 08 bể: ngoài khơi sông Hồng, Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây và Malay - Thổ Chu, trong đó có 04 bể than có triển vọng là sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chính - Vũng Mây và Malay - Thổ Chu. Các bể than mới được nghiên cứu dựa trên các tài liệu địa chấn trong công tác tìm kiếm dầu khí.
(Nguồn: Bộ Công thương, Báo cáo thuyết minh: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045)
Em hãy sưu tầm tư liệu để viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn đối với môi trường tự nhiên và đời sống của người dân.
Hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn đối với môi trường tự nhiên và đời sống của người dân:
Đối với môi trường tự nhiên
- Làm mất nơi cư trú của nhiều loài động vật, suy giảm đa dạng sinh học.
- Mất cân bằng sinh thái, gây hạn hán, giảm mực nước ngầm.
Đối với đời sống của người dân
- Gây ra nhiều thiên tai (lũ ống, lũ quét, sạt lở đất,…) đe dọa đời sống của người dân vùng chân núi.
- Đất trống đồi trọc gây xói mòn, thoái hóa, bạc màu đất đai, thu hẹp diện tích đất canh tác.
Sưu tầm những bài ca dao,dân ca và tục ngữ của Đăk nông về tình yêu quê hương, tình yêu lứa đôi. Giúp mình với ạ,mai mình nộp rồi
tham khảo nha bạn :
Đăk Nông thon thả cánh chim trờitục ngữ, ca dao về tỉnh đắk:
- gừng càng già càng
-người cùng 1 mẹ sinh chân đạp nhau
người cùng 1 mẹ sinh ra tay đụng lấy nhau
-củi cong khó đun
người già khó chiều
HS về nhà sưu tầm một số câu chuyện, tình huống thể hiện việc bảo vệ cái đúng, cái tốt trong cuộc sống để tiết sau báo cáo.
cái này tự bạn sưu tầm mà chứ hỏi j
sưu tầm các thông tin ,hình ảnh về khí hậu ,rừng ở Việt Nam để viết một bài báo cáo ngắn chứng minh rằng:Việt Nam nằm trong kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa
Những thông tin như:
+ Các tháng có nhiệt độ hơn 18oC.
+ Mùa khô là mừa đặc trưng.
+ Mưa nhiều vào mùa mưa, ít vào mùa khô, lượng mưa trung bình năm giao động từ 1000mm đến 1500mm.
Hình ảnh:
Sưu tầm các thông tin, hình ảnh về khí hậu, rừng ở Việt Nam để viết một bài báo cáo ngắn chững minh rằng : Việt Nam nằm trong kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến có hoạt động của các hoàn lưu gió mùa, bao gồm các loại gió chính là: Gió mùa mùa đông ( gió mùa đông bắc từ cao áp xibia thổi về có 2 loại Kí hiệu là NPC là NPC lục địa thổi qua vùng lục địa, có đặc tính khô, lạnh hoạt động vào nửa đầu mùa đông và NPC biển, loại gió này thổi biển do sự dịch chuyển của cao áp Xibia sang phía đông mang đặc tính lạnh ẩm, sau đó mới đi vào đất liền, gây nên hiện tượng mưa phùn vào nửa cuối mùa đông. Đây không phải là nguyên nhân chính yếu làm nên khí hậu Việt Nam như một số bạn trả lời, vì nó chỉ ảnh hưởng ở Miền Bắc Việt Nam đến đèo Hải Vân thôi ), Gió mùa mùa hạ gồm gió mùa tây nam, bắt nguồn từ cao áp Ấn Độ Dương qua vịnh BenGan, đến Việt Nam gặp dãy núi trường Sơn gây ra hiện tượng gió Lào đặc trưng (Ấn Độ), Gió mùa đông nam bắt nguồn từ cao áp Thái Bình Dương ở vùng xích đạo nó mang tinh chất ẩm nên gây mưa lớn. Ngoài ra còn có một hoàn lưu hoạt động quanh năm là gió Tín phong (còn gọi là gió mậu dịch), sự hoạt động mạnh yếu của nó tuỳ vào vào thời điểm các hoàn lưu gió mùa trên có thịnh hành hay không.
- Nguyên nhân thứ 2 là Do nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ (15), lại có chiều ngang lãnh thổ hẹp và giáp với vùng biển rộng lớn, nên khí hậu được điều hoà của biển.
- Nguyên nhân nữa là do địa hình, lảnh thổ với 3/4 là đồi núi nó tạo nên một sự phân hoá khí hậu theo quy luật địa đới (Theo vĩ độ) và quy luật Phi địa đới (theo đai cao). Nhiều dãy núi tạo nên những ranh giới khí hậu điển hình như Đèo Ngang, Dãy Bạch mã (đèo Hải Vân), dãy Trường Sơn (tạo nên gió Lào)
đó là nguyên nhân giải thích cho vì sao nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Sưu tầm tư liệu, viết một báo cáo ngắn về nền kinh tế Trung Quốc
Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa và lớn nhất thế giới tính theo GDP theo sức mua. Trong những thập kỷ qua, nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng, với GDP tăng trưởng trung bình hàng năm là 9,9% từ năm 1978 đến năm 2018.
Lịch sử
- Trước năm 1978, nền kinh tế Trung Quốc là một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, với sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ đối với mọi khía cạnh của nền kinh tế. Tuy nhiên, kể từ khi Đặng Tiểu Bình bắt đầu thực hiện chính sách cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
- Chính sách cải cách kinh tế của Trung Quốc đã mang lại thành công rực rỡ. Nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng, và Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế mạnh nhất thế giới.
Các thành tựu
- Nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong những năm qua, bao gồm:
+ Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng: Trung Quốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong lịch sử thế giới.
+ Giảm nghèo: Trung Quốc đã giúp hàng trăm triệu người thoát khỏi nghèo đói.
+ Cải thiện đời sống của người dân: Nền kinh tế phát triển đã giúp cải thiện đời sống của người dân Trung Quốc, cả về vật chất lẫn tinh thần.
Thách thức
- Nền kinh tế Trung Quốc cũng đang phải đối mặt với một số thách thức, bao gồm:
+ Bất bình đẳng thu nhập: Bất bình đẳng thu nhập đang gia tăng ở Trung Quốc.
+ Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng ở Trung Quốc.
+ Tình trạng già hóa dân số: Dân số Trung Quốc đang già hóa nhanh chóng.
Tương lai
- Nền kinh tế Trung Quốc được dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới. Tuy nhiên, nền kinh tế Trung Quốc cũng sẽ phải đối mặt với một số thách thức, như bất bình đẳng thu nhập, ô nhiễm môi trường và tình trạng già hóa dân số.
Kết luận
- Nền kinh tế Trung Quốc là một nền kinh tế năng động và đang phát triển nhanh chóng. Nền kinh tế Trung Quốc có tác động lớn đến nền kinh tế thế giới, và sẽ tiếp tục là một nhân tố quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu trong những năm tới.
Dựa vào hình 20.3, em hãy sưu tầm thêm thông tin về một nét văn hóa đặc trưng của Ô-xtrây-li-a, viết một báo cáo ngắn và trao đổi với bạn cùng lớp.
Ví dụ:
Ô-xtrây-li-a có nền văn hóa lâu đời với các cộng đồng thổ dân được hình thành từ hàng nghìn năm trước. Nền văn hóa bản địa được bảo tồn bản sắc với các lễ hội lớn được diễn ra hàng năm như: lễ hội truyền thống Ô Va-lây, lễ hội thổ dân Lô-ra,…
Hãy sưu tầm các câu thơ, bài thơ,tác phẩm văn xuôi của văn học viết có sử dụng chất liệu dân gian? Giúp mik nha :))