Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 4 2018 lúc 4:06

Bài ca ngắn đi trên bãi cát thuộc loại cổ thể có sự tự do về vần, nhịp điệu, kết cấu

+ Nhịp điệu được tạo từ sự thay đổi độ dài ngắn của câu và cách ngắt nhịp

+ Ngắt nhịp linh hoạt 2/3; 3/5 có khi 4/3

+ Nhịp điệu diễn tả sự gập ghềnh, trắc trở

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TA
23 tháng 8 2023 lúc 17:24

- Trạng thái cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hai dòng đầu của khổ thơ thứ hai:

+ Nội tâm đầy mâu thuẫn giằng xé, cái sự tuyệt vọng đến đau lòng của tác giả. Yêu sâu sắc đến vậy, thế nhưng nói với người không đặng, chỉ sợ người lại càng lánh xa ta, yêu đến mức chỉ dám lặng lẽ, “âm thầm không hy vọng”.

+ Dẫu chỉ là tình đơn phương, nhưng có lẽ mọi cung bậc cảm xúc trong tình yêu, Puskin đều đã nếm trải: “rụt rè”, e ngại, sợ rằng chỉ một chút sơ sẩy thôi, thì sẽ chẳng còn gì nữa, nàng sẽ không còn dành cho ta sự nhân nhượng, cảm thông cuối cùng, “hậm hực lòng ghen”, vì người có tình mới, nhưng đớn đau thay, bất lực và tuyệt vọng thay, bởi tác giả thậm chí còn chẳng có quyền được ghen tức.

Bình luận (0)
HV
31 tháng 10 2024 lúc 13:41

Tôi nuốn hỏi cốt truyện của văn bản người thầy đầu tiên của ngữ văn lớp 7 kntt

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
TP
2 tháng 1 2022 lúc 11:09

Nỗi nhớ về tuổi thơ, sự hoài niệm về tuổi thơ, tình bà cháu và tình yêu quê hương, đất nước 

Bình luận (0)
DM
25 tháng 10 2024 lúc 15:59

bà là đttt

cháu là nvtt

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 11 2023 lúc 13:08

Vị trí

Cảm xúc của chủ thể trữ tình

Khổ 1: Câu 1- 4

Thành kính, ngỡ ngàng, xúc động trước vẻ đẹp như nơi cõi Phật của toàn cảnh Hương Sơn

Khổ 2: Câu 5-16

Chủ thể chữ tình chuyển sang quan sát cụ thể từng chi tiết, cảnh quan phong cảnh thiên nhiên, say mê với vẻ đẹp thanh khiết của thiên nhiên, cũng như sự hòa quyện giữa thiên nhiên và những công trình kiến trúc tài hoa, khéo léo của con người

Khổ 3: Câu 17 – hết

Chủ thể chữ tình phát biểu trực tiếp cảm xúc: “Càng trông phong cảnh càng yêu”

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TA
7 tháng 5 2023 lúc 10:14

Diễn biến tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ:

- 4 câu thơ đầu: Khi lần đầu đặt chân đến đệ nhất động, chủ thể trữ tình có tâm trạng phấn khích, hồ hởi.

- 14 câu thơ tiếp theo: Chủ thể trữ tình miêu tả, cảm nhận một cách tinh tế, chắt lọc, nhạy cảm trước cảnh sắc tuyệt thế nơi đây. Chủ thể trữ tình so sánh với những hình ảnh mĩ lệ, đẹp đẽ để thêm phần nhấn mạnh cảnh sắc tại Hương Sơn, quả là đệ nhất động.

- 5 câu cuối: Bày tỏ tình yêu thiên nhiên cũng chính là bày tỏ tình yêu quê hương đất nước. Qua vẻ đẹp trữ tình, mộng mơ, tuyệt thế ấy khiến chủ thể trữ tình phải thốt lên “Càng trông phong cảnh càng yêu”.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
24 tháng 5 2019 lúc 12:06

Đáp án: D

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
18 tháng 10 2017 lúc 9:54

- Cấu trúc bài thơ theo một trình tự tự nhiên hợp lý. Đó cũng là diễn biến mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong buổi giao thời “sang thu” từ chỗ lảng tránh, chưa thật dứt khoát đến chấp nhận “sang thu” cũng đủ cho ta thấy sự dùng dằng của tâm tư trước sự biến thiên của quy luật thời gian.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
29 tháng 1 2024 lúc 21:03

- Tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình: Tác giả thể hiện cảm xúc nhớ thương quê nhà, nhớ thương đồng bào da diết. Đồng thời từ đó làm sáng lên khát khao được tự do, khát khao thực hiện lí tưởng đem lại độc lập cho dân tộc, tự do cho quê hương.

- Cảm nhận của em: Đó là cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ cộng sản yêu quê hương, yêu đất nước, mang trong mình khát khao được chiến đấu, giành tự do, độc lập cho dân tộc, cho tổ quốc.

Bình luận (0)