Tìm hai số biết hiệu hai số tự nhiên nhỏ hơn 200 biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN là15
Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 200, biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN của chúng là 15.
tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 200, biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN của chúng là 15.
Gọi hai số đó là a và b (a > b)
Ta có ƯCLN(a; b) = 15
=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))
Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) ∈ {(7; 1) ; (11; 5)}
=> (a; b) ∈ {(105; 15) ; (165; 75)}
Gọi 2 số đó là a và b ( a>b)
Ta có UCLN ( a;b ) = 15
=> a=15m ; b=15n ( m>n ; m;n là 2 số nguyên tố cũng nhau (1))
Do đó a-b=15m-15n=15(m-n)=90
=> m-n=6(2)
Do b<a<200 nên n<m<13(3)
Từ (1);(2);(3)=>(m;n)=(7;1) và ( 11;5)
=> a;b thuộc ( 105;15) và ( 165;75)
Ta có: ( a,b ) = 15 => a = 15m
b = 15 n
Mà a - b = 90 => 15m - 15n = 15 x ( m - n ) = 90 => m - n = 6
Ta có bảng giá trị sau :
m 7 11
n 1 5
a 105 165
b 15 75
Vậy ( a,b ) = { 7 ; 1 } ; { 11 ; 5 }
Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 200 biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN là 15.
Gọi hai số đó là a và b (a > b)
Ta có ƯCLN(a; b) = 15
=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))
Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) ∈ {(7; 1) ; (11; 5)}
=> (a; b) ∈ {(105; 15) ; (165; 75)
Gọi hai số đó là a và b (a > b)
Ta có: \(ƯCLN\left(a;b\right)=15\)
\(\Rightarrow\) \(a=15m\) và \(b=15n\) (\(m>n;m,n\) nguyên tố cùng nhau (1))
Do đó: \(a-b=15m-15n=15.\left(m-n\right)=90\)
\(\Rightarrow\) \(m-n=6\)(2)
Do: \(b< a< 200\) nên \(n< m< 13\). (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(7;1\right);\left(11;5\right)\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(105;15\right);\left(165;75\right)\right\}\)
Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 200 biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN của chúng là 15.
gọi 2 số đó là a và b
vì ƯCLN(a,b)=15
suy ra a=15m
b=15n
suy ra a-b=15m-15n
suy ra a-b=15(m-n)=90
suy ra m-n=6
còn lại chỉ cần tìm số m và n rồi a và b sao cho (m,n)=1
THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MK NHA
Gọi hai số đó là a và b (a>b)
Ta có ƯCLN(a,b)= 15
\(\Rightarrow\)a=15m và b=15n (m>n; m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau(1))
Do đó a-b= 15m-15n = 15(m-n)= 90
\(\Rightarrow\)m-n=6 (2)
\(\Rightarrow\)Do đó b<a<200 nên n<m<13 (3)
Từ (1); (2); (3) \(\Rightarrow\)(m;n) \(\in\){(7;1); (11;5)}
\(\Rightarrow\)(a;b) \(\in\){(105;15); (165;75)}
Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 200. Biết hiệu của chúng bằng 90 và ƯCLN bằng 15
Gọi 2 số đó lần lượt là 15x và 15y (15x > 15y)
Ta có : 15x - 15y = 90
\(\Leftrightarrow\) 15(x-y) = 90 \(\Leftrightarrow\) x-y = 6
Vì 15x và 15y bé hơn 200 nên x và y có giá trị từ 1 \(\Rightarrow\) 13 lấy từng cặp :
x = 13 , y = 7
x = 12 , y = 6
x = 11 , y = 5
x = 10 , y = 4
x = 9 , y = 3
x = 8 , y = 2
x = 7 , y = 1
Với mỗi cặp x, y tính được 15x và 15y tương ứng:
195 và 105
180 và 90
165 và 75
150 và 60
135 và 45
120 và 30
105 và 15
2 số đó là 105 và 15
l-i-k-e mình nha
Tìm hai số tự nhiên : Hai số tự nhiên nhỏ hơn 200,hiệu của chúng là 90 và ƯCLN của chúng là 15
Tìm 2 số tự nhiên nhỏ hơn 200 biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN của chúng là 15
Gọi hai số đó là a và b \(\left(a>b\right)\)
Ta có : \(ƯCLN\left(a;b\right)=15\)
\(\Rightarrow a=15m;b=15n\) ( m > n ; m,n là hai số nguyên tố cùng nhau ( 1 ) )
Do đó \(a-b=15m-15n=15.\left(m-n\right)=90\)
\(\Rightarrow m-n=6.\left(2\right)\)
Do \(a< b< 200\) nên \(n< m< 13.\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left(m;n\right)\) ∈ \(\left\{\left(7;1\right);\left(11;5\right)\right\}\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\) ∈ \(\left\{\left(105;15\right);\left(165;75\right)\right\}\)
tìm 2 số tự nhiên nhỏ hơn 200 biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN của chúng là 15
Tìm 2 số tự nhiên biết nhỏ hơn 200 biết hiệu của chứng là 90 và ƯCLN của chúng là 15
Gọi hai số đó là a và b (a > b).
Ta có ƯCLN(a; b) = 15
=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))
Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) \(\in\) {(7; 1) ; (11; 5)}
=> (a; b) \(\in\) {(105; 15) ; (165; 75)}
Gọi hai số đó là a và b (a > b).
Ta có ƯCLN(a; b) = 15
=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))
Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) ∈ {(7; 1) ; (11; 5)}
=> (a; b) ∈ {(105; 15) ; (165; 75)}
dễ ẹt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!