Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
H24
11 tháng 12 2017 lúc 21:05

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
MH
26 tháng 11 2015 lúc 9:31

=> 3x+3+5 chia hết cho x+1

=> 3.(x+1)+5 chia hết cho x+1

Mà 3.(x+1) chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

Vậy x  \(\in\left\{0;4\right\}\).

Bình luận (0)
HT
26 tháng 11 2015 lúc 10:02

0,4

NHÉ Vũ Diệu Mai

Bình luận (0)
VL
10 tháng 5 2018 lúc 11:41

Thank you ^-^

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
ZZ
28 tháng 1 2019 lúc 15:41

\(3x+8⋮x-1\)

\(\Rightarrow3\left(x-1\right)+11⋮x-1\)

\(\Rightarrow11⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{11;1;-1;-11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{12;2;0;-10\right\}\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
MH
30 tháng 9 2015 lúc 9:42

14 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 \(\in\)Ư(14)={1;2;7;14}

mà x là số tự nhiên nên

=> 3x+2 \(\in\){2;7;14}

=> 3x \(\in\){0;5;12} (lại loại 5 vì 5 không chia hết cho 3)

=> 3x \(\in\){0; 12}

+) TH1: 3x=0

=> x=0:3

=> x=0

+) TH2: 3x=12

=> x=12:3

=> x=4

Vậy x \(\in\){0; 4} thì 14 chia hết cho 3x+2.

Bình luận (0)
NT
30 tháng 9 2015 lúc 9:40

ta có 14 = 3.4 +2 chia het cho 3x+2=>x=4

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
8 tháng 11 2018 lúc 14:15

hello mấy bạn mình là 1 thành viên mới

Bình luận (0)
H24
8 tháng 11 2018 lúc 14:29

Ta có:

5x+7 chia hết cho 3x+2

=> 3(5x+7)-5(3x+2) chia hết cho 3x+2

=>11 chia hết cho 3x + 2

=> 3x+2E Ư(11)

TỰ XỬ

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
VQ
30 tháng 11 2015 lúc 19:08

a/ x+17 chia hết cho x+2

=>(x+2)+15 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc U(15)={1;3;5;15}

x+2=1=>x=-1

x+2=3=>x=1

x+2=5=>x=3

x+2=15=>x=13

vì xEN nên xE{1;3;13}

b/ 3x+17 chia hết cho x-3

=>3(x-3)+26 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc U(26)={1;-1;2;-2;13;-13;26;-26}

x-3=1=>x=4

x-3=-1=>x=2

x-3=2=>x=5

x-3=-2=>x=1

x-3=13=>x=16

x-3=-13=>x=-10

x-3=26=>x=29

x-3=-26=>x=-23

vì xEN nên xE{4;2;5;1;16;29}

Bình luận (0)
NU
21 tháng 2 2017 lúc 19:49

Cảm ơn

Bình luận (0)
H24
23 tháng 12 2017 lúc 19:39

Vì (x+2) chia hết cho (x+2) mà (x+17) chia hết cho (x+2)

=>ngoặc vuông (x+2)-(x+17) ngoặc vuông chia hết cho (x+2)

=>(x+2-x+17) chia hết cho (x+2)

=> 15 chia hết cho (x+2)

=> x+2 thuộc Ư(15)

=>x+2 thuộc ngoặc nhọn 1;3;5;15 ngoặc nhọn

=>x thuộc ngoặc nhọn 1 ;3;13 ngoặc nhọn

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
VN
7 tháng 12 2015 lúc 20:21

a)x=1

x=3

x=13

tick cho cái mới ghi lời giải

b) x=10

x=23

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
PH
7 tháng 12 2015 lúc 20:35

a, (x+2+15) chia hết cho (x+2)

    vì x+2 chia hết cho x+2 nên 15 chia hết cho x+2 => x={1;3;12}

b,3x-9+26 chia hết cho x-3

 3(x-3)+26 chia hết cho x-3

 Vì 3(x-3) chia hết cho x-3 nên 26 chia hết cho x-3 =>{4;5;16;29}

Bình luận (0)