Phát biểu suy nghĩ của bạn về việc bảo tồn phát huy các di sản văn hóa của địa phương
Kể tên một số di sản văn hóa ở địa phương và phát biểu suy nghĩ của bạn về việc bảo tồn, phát huy các di sản ấy.
- Một số di sản văn hóa ở địa phương: Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội, Thành Nhà Hồ, Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- Suy nghĩ về việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa đó:
+ Cần tìm hiểu, nghiên cứu về các di sản đó
+ Giới thiệu với bạn bè về di sản văn hóa đó
+ Xây dựng niềm tự hào, yêu mến các di sản đó.
6. Kể tên một sô di sản văn hóa ở địa phương và phát biểu suy nghĩa của bạn về việc bảo tồn và phát huy các di sản ấy ?
Chú ý: Tùy vào mỗi địa phương sẽ có những di sản văn hóa khác nhau.
Ví dụ: Ở Hà Nội: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Cột cờ Hà Nội, Chùa Một Cột, Đền Cổ Loa, Nhà tù Hỏa Lò, Cầu Long Biên, ...
- Theo quan điểm cá nhân, việc bảo tồn, phát huy những di sản văn hóa là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Bởi đó là minh chứng về một thời quá khứ hào hùng mà ông cha ta để lại, thể hiện đậm đà nét đẹp truyền thống của mỗi dân tộc. Chúng ta ở thế hệ mai sau cần có trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát huy, làm tôn vinh hơn những di sản văn hóa đó.
Đoạn văn trên viết về một di sản văn hóa của xứ Huế, điều đó khiến em liên tưởng đến di sản văn hóa nào ở địa phương em? Hãy viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) thể hiện việc làm mà mỗi học sinh có thể thực hiện để giữ gìn, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc đó, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một dấu gạch ngang?
Từ những cảm nhận sau khi học xong văn bản " Ca Huế trên sông Hương " và trải nghiệm thực tế của bản thân hãy phát biểu suy nghĩ của em về việc bảo tồn và phát huy giá trị của các làn điều ca Huế ( 5-7 câu )
* Câu chủ đề : Việc bảo tồn và phát huy giá trị các làn điệu ca Huế là rất quan trọng . ....
Giup mik vs mai mik pk nộp rồi
viết 1 đoạn văn 8- 10 câu nêu suy nghĩ của em về ca huế. Ở địa phương em có di sản văn hóa phi vật thể nào ? em làm gì để giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ấy
Kể tên một di sản văn hóa của Đồng Tháp được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản đó. Trả lời: Đề xuất biện pháp bảo tồn các di tích lịch sử, di sản văn hóa, di sản thiên nhiên. Trả lời:
Với di sản văn hóa tiêu biểu trên em sẽ làm gì để bảo tồn phát huy các di sản văn hóa thế giới
Kể tên một di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản đó.
- Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội):
+ Giá trị lịch sử: Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, kể cả di tích khảo cổ học phát hiện trong lòng đất và các di tích trên mặt đất, đã cung cấp nhiều nguồn sử liệu quý, phản chiếu bề dày lịch sử gần như liên tục từ: thủ phủ An Nam, thành Đại La thế kỷ thời thuộc Đường (VII – IX), đến Cấm thành Thăng Long từ thời Lý qua Trần, Lê Sơ, Mạc, Lê trung hưng (thế kỉ X - cuối thế kỷ XVIII), rồi thành Thăng Long – Hà Nội thời Nguyễn (thế kỷ XIX), qua thời Pháp thuộc (thế kỉ XX) cho đến hiện nay.
+ Giá trị văn hóa: Di tích Hoàng Thành góp phần nâng cao hình ảnh của Hà Nội và Việt Nam như một trung tâm văn hoá có bề dày lịch sử, từ đó khuyến khích niềm tự hào dân tộc; quảng bá lịch sử và văn hóa Việt Nam ra bên ngoài; tạo sức hút lớn về du lịch…
+ Biện pháp bảo tồn, phát huy: nâng cao ý thức, tuyên truyền đến mọi người. Lên án các hành vi sai trái, có dấu hiệu phá hoại.
Câu 1 : Vì sao sử học gắn liền với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? Trình bày vai trò của Lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển của du lịch ? tác động của du lịch đối với bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa ?
Từ truyện Một người Hà Nội, em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa phẩm chất cá nhân với việc nhận thức, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc?
Suy nghĩ về mối quan hệ giữa phẩm chất cá nhân với việc nhận thức, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc:
- Phẩm chất cá nhân và việc nhận thức, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc luôn có mối quan hệ mật thiết, bền chặt, tương hỗ lẫn nhau:
+ Phẩm chất cá nhân thể hiện màu sắc độc lập của mỗi người. Trong xã hội hiện đại, công cuộc hội nhập và giao thoa văn hóa càng được mở rộng, bản sắc văn hóa có nguy cơ bị mai một, quên lãng. Vì vậy, chúng ta rất cần những cá nhân hiểu và trân trọng tinh thần văn hóa dân tộc. Chúng ta cần trân trọng văn hóa truyền thống, yêu thích tinh hoa bản sắc đất nước thì việc nhận thức, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá dân tộc sẽ được phát huy tốt hơn.