Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
KS
Xem chi tiết
NH
30 tháng 11 2014 lúc 21:33

để a,b có UCLN là 25 thì b ko chia hết cho a vậy ta chọn nếu a = 25 thì b = 150 mà 150 chia hết cho 25 nên đáp án này sai . ta tiếp tục chon a = 50 => b = 75 mà 75 ko chia hết cho 50 

=> a=50

b=75

Bình luận (0)
NH
30 tháng 11 2014 lúc 21:33

có nhiều đáp án

 

Bình luận (0)
NT
28 tháng 12 2015 lúc 9:05

Vì ƯCLN(a,b)=25 nên:

a=25.x

b=25.y voi ƯCLN(x,y)=1

Có a.b=25x.25y

         =(25.25).(x.y)

         =625.(x.y)=3750 (vì đề cho a.b=2750 nhé)

                  x.y=3750:625

             Có x.y=6 =>x.y thuộc Ư(6)={1;6;2;3}

Với x=1 thì y=6

Nên a=25.1=25 và y=25.6=150 (chọn)

Với=6 thì y=1

Nên a=25.6=150 và y=25.1+25

Với x=2 thì y=3

Nên a=25.3=50 và y=25.3=75

Với x=3 thì y=2

Nên a=25.3=75 và b=25.3=75

( Nếu thích có thể kẻ bảng viết giá trị của a, b còn ko thì thôi, ko kẻ cũng được)

NHỚ TICK ĐÚNG NHÉ!!!

 

             

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
SL
17 tháng 12 2017 lúc 15:03

Bài 1:

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:

\(16.m+16.n=128\)

\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)

\(\Rightarrow m+n=128\div16\)

\(\Rightarrow m+n=8\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m1835
n8153
a161284880
b128168048

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

  (16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
VM
17 tháng 12 2017 lúc 15:04

cam on ban nhieu lam cuu tinh

Bình luận (0)
VM
17 tháng 12 2017 lúc 15:09

a ban thieu mat bai 3 nhung ko sao dau

Bình luận (0)
N1
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
H24
2 tháng 12 2018 lúc 7:43

\(2\left(n+5\right)⋮2\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1+4⋮2n+1\)

mà \(2n+1⋮2n+1\Rightarrow4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Nếu : 2n + 1 = 1 => n = 0 ( TM ) 

         2n + 1 = -1 => -1 ( loại ) 

        2n + 1 = 2=> 1/2 ( loại ) 

       2n + 1 = -2 = -3/2 ( loại ) 

      2n + 1 = 4 => 3/2 ( loại ) 

    2n + 1 = -4 = -5/2 ( loại ) 

Vậy \(x\in\left\{0\right\}\)

Bình luận (0)
XO
2 tháng 12 2018 lúc 8:24

 \(2\left(n+5\right)⋮2n+1\)

 =>    \(2n+10⋮2n+1\)

=>   \(\left(2n+1\right)+9⋮2n+1\)

Ta có :  \(\left(2n+1\right)⋮2n+1;9⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ9\)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=3\\2n+1=9\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}2n=1-1\\2n=3-1\\2n=9-1\end{cases}}\)   =>\(\hept{\begin{cases}2n=0\\2n=2\\2n=8\end{cases}}\)  =>\(\hept{\begin{cases}n=0:2\\n=2:2\\n=8:2\end{cases}}\) =>\(\hept{\begin{cases}n=0\left(TM\right)\\n=1\left(TM\right)\\n=4\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

Bình luận (0)