Phân tích sức hấp dẫn của văn bản " Thần Trụ Trời".
Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng” | Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản |
Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. |
|
|
Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. |
|
|
Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ |
|
|
Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. |
|
Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau:
- Truyện thần thoại Thần Trụ trời.
- “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. (Khổng tử)
- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":
+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...
+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)
- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."
+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.
+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời
đọc hai đoạn đầu của văn bản một thứ quả của lúa non và trả lời câu hỏi:
1 nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh chi tiết nào?
2 hãy tìm và phân tích cái hay của những từ tả màu sắc , Hương vị trong đoạn văn thứ nhất
3 điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm vòng ?
Phân tích các yếu tố duy vật , duy tâm về thế giới quan trong truyện và câu dẫn sau:
- Truyện thần thoại Thần Trụ trời
- " sống chết có mệnh giàu sang do trời"
Sống chết có mệnh,giàu sang do trời: là câu nói chung ko thể tách rời được, câu nói này thuộc yếu tố quan duy tâm.
*Thần trụ trời:
-Về yếu tố quan duy tâm: thần trụ trời xuất hiện,..
- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":
+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...
+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)
=> Thế lực siêu nhiên, có sức mạnh và tài phép
- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."
+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.
+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời
=> Sự giàu sang và cái chết của con người là do Trời định, tất có sự xắp đặt
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-4-trang-11-sgk-gdcd-lop-10-c165a25606.html#ixzz6hCF8iDYL
Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc nghệ thuật của thần thoại "Thần Trụ Trời"
Mong mọi nười giúp
Thần Trụ Trời là một trong những thần thoại đặc sắc của văn hóa Việt Nam, mang trong mình những nét đặc trưng và nghệ thuật độc đáo. Bài viết này sẽ phân tích và đánh giá chủ đề cũng như những nét đặc sắc nghệ thuật của thần thoại "Thần Trụ Trời".
"Thần Trụ Trời" là một câu chuyện thần thoại kể về cuộc chiến giữa hai thần, Thần Trụ và Thần Trời, trong việc bảo vệ trật tự và sự cân bằng của thế giới. Chủ đề chính của câu chuyện là sự đấu tranh giữa sự tà ác và trật tự, giữa cái xấu và cái tốt. Đây là một chủ đề mang tính nhân văn sâu sắc, cho thấy sự đấu tranh không chỉ tồn tại trong thế giới thần thoại mà còn trong cuộc sống thường ngày của con người.
Một trong những nét đặc sắc nghệ thuật của thần thoại "Thần Trụ Trời" là việc sử dụng hình tượng và biểu tượng để tường thuật câu chuyện. Thần Trụ và Thần Trời được tưởng tượng thành những nhân vật có sức mạnh phi thường, thể hiện qua việc sử dụng các yếu tố siêu nhiên như sấm sét, mây trắng, vàng rực... Những hình ảnh này không chỉ làm cho câu chuyện trở nên sống động mà còn tạo nên sự kỳ diệu và huyền bí cho thần thoại.
Ngoài ra, ngôn ngữ và cách diễn đạt cũng là một nét đặc sắc nghệ thuật của thần thoại "Thần Trụ Trời". Ngôn ngữ trong câu chuyện là một sự kết hợp giữa ngôn ngữ hình ảnh và ngôn ngữ tường thuật, tạo nên một cảm giác mê hoặc và lôi cuốn cho người đọc. Những câu chuyện dựa trên ngôn ngữ miêu tả tinh tế và phong phú, sử dụng các từ ngữ và biểu đạt mạnh mẽ, tạo nên sự hấp dẫn và sức cuốn hút cho câu chuyện.
Trong tổng thể, thần thoại "Thần Trụ Trời" không chỉ là một câu chuyện thần thoại đơn thuần mà còn mang trong mình những ý nghĩa sâu sắc và thông điệp nhân văn. Nét đặc sắc nghệ thuật của câu chuyện, từ việc sử dụng hình tượng và biểu tượng cho đến ngôn ngữ và cách diễn đạt, đã tạo nên một tác phẩm văn học độc đáo và đáng để khám phá và tìm hiểu. Thần Trụ Trời là một tác phẩm thần thoại đặc biệt, mang trong mình những giá trị văn hóa và nghệ thuật của dân tộc Việt Nam.
* Mở bài
- Giới thiệu về truyện Thần Trụ Trời
* Thân bài
- Thần Trụ Trời giải thích quá trình tạo lập trái đất bằng những yếu tố kì ảo
- Truyện Thần Trụ Trời thể hiện được khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng của người Việt cổ
- Sử dụng nghệ thuật, thủ pháp cường điệu, phóng đại kết hợp bằng cách dùng các chi tiết hư cấu tạo
- Tạo nên câu chuyện đầy sức hấp dẫn và thuyết phục đối với người đọc.
* Kết bài
- Nhận xét về giá trị nghệ thuật của truyện Thần Trụ Trời
...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/phan-tich-danh-gia-chu-de-va-nhung-net-dac-sac-ve-hinh-thuc-nghe-thuat-cua-truyen-than-tru-troi
Cứu em vs 😭
Văn bản Thần Trụ Trời ạ
Giải thích:
Chi tiết về không gian
Chi tiết về thời gian
Trời và đất
Không cụ thể, mang tính khái quát.
Thủa ấy, từ đó.
Thời gian định tính, không cụ thể.
Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau:
- Truyện thần thoại Thần Trụ trời.
- “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. (Khổng tử)
- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":
+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...
+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)
- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."
+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.
+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời
Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":
+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...
+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)
- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."
+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.
+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời
Cùng đưa ra một thông điệp giống nhiều văn bản khác, nhưng bài thơ Trái Đất của Ra-xun Gam-da-tốp vẫn có được sự độc đáo, sức hấp dẫn riêng. Theo em, những gì đã tạo nên sự độc đáo, sức hấp dẫn riêng ấy?
Bài thơ Trái Đất của Ra-xun Gam-da-tốp vẫn có được sự độc đáo, sức hấp dẫn riêng:
- Sự độc đáo, hấp dẫn riêng đấy đến từ việc chọn hình thức thơ làm phương tiện bày tỏ cảm xúc.
- Bên cạnh đó, nhà thơ còn tạo ra hệ thống hình ảnh rất độc đáo trong bài. Những hình ảnh như máu, nước mắt, quả dưa, khuôn mặt... đều giàu sức tạo hình để khơi mở thế giới tưởng tượng trong bạn đọc.
1 Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả loi câu hỏi :
- Hãy tìm và phân tích cái hay của những tù tả màu sắc , hương vị,trong đoạn văn thứ nhất
- Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng ( hương vị, nét duyên của gánh cốm ) ?
2 Đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi :
- Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn
3 Theo em , văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
4 Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?
1.
- Tác giả đã mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh chi tiết: • Hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hè. • Hương thơm mát của bông lúa trên cánh đồng xanh => Để nhắc tới hương thơm của cốm, một thứ quà thanh nhã, tinh khiết.
- Những yếu tố tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn:
• Hình ảnh tinh tế đầy sức gợi: hồ sen, đồng, lúa, bông lúa, giọt sữa lúa và ngào ngạt hương thơm: hương sen, hương lúa, hương sữa.
• Liên tưởng rất đẹp, rất thơ với một tấm lòng trân trọng: "Trong vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất vị ngàn hoa cỏ…".
• Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng.
2.
Điều làm nên sự hấp dẫn của cốm Vòng là :
+ Hương thơm : hương sen, hương lúa, hương sữa
3.
Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.
Đây là đoạn văn mà tác giả Thạch Lam nêu lên ý nghĩa, giá trị và hương vị của món quà cốm. • Giá trị: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước. • Ý nghĩa: Cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh. • Hương vị: Cốm mang trong mình hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. => Đoạn văn ngắn nhưng ý nghĩa khái quát cao.
Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.
Phân tích tính súc tích, hấp dẫn và tác dụng kích thích tâm lí người mua hàng của văn bản quảng cáo a, b, c (SGK trang 145).
Cả ba văn bản nêu trên đáp ứng được yêu cầu: ngắn gọn, đầy đủ nội dung
- Quảng cáo nêu bật được đặc tính nổi trội của từng sản phẩm
+ Quảng cáo ô tô: dùng nhiều tính từ biểu thị sự sang trọng, mạnh mẽ, lôi cuốn phù hợp với tâm lí người dùng. Lặp lại hai lần gây ấn tượng.
+ Tính ưu việt của sữa tắm: Quảng cáo hấp dẫn, tác động mạnh vào tâm lí người mua, muốn có cảm giác khoan khoái được tận hưởng mùi hương.
+ Quảng cáo máy ảnh: sự thông minh, tự động hóa, làm cho máy ảnh vô cùng tiện lợi, dễ sử dụng.