Những câu hỏi liên quan
PF
Xem chi tiết
H24

Tham khảo:
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? – Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ. – Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.

Bình luận (0)
LW
17 tháng 1 2022 lúc 18:52

Tham khảo:
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? – Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ. – Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
H24
28 tháng 9 2023 lúc 20:17

Tham khảo:

Để phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc ta, những học sinh như em - những người còn ngồi trên ghế nhà trường, ngày càng phấn đấu hơn nữa học tập, đạt kết quả cao,không phụ lòng mong mỏi của thầy cô giáo, bố mẹ. Hơn nữa, còn phải phát  triển toàn diện, tham gia các hoạt động tập thể tích cực, nâng cao kỹ năng mềm, hoàn thiện bản thân. 

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
QL
5 tháng 9 2023 lúc 21:22

+ Những hoạt động em tham gia để góp phần phát huy truyền thống nhà trường:

Tham gia phong trào “Học tập và làm việc theo tấm gương Hồ Chí Minh”

Tìm đọc tài liệu nói về truyền thống và phong tục, tập quán của trường.

Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh trường học cùng Đoàn Thanh niên trường.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
9 tháng 11 2017 lúc 3:58

Đáp án là C.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LD
19 tháng 6 2018 lúc 16:22

Đáp án C

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
H24
2 tháng 12 2021 lúc 18:45

Câu 13: Minh luôn cố gắng học tập để xứng đáng với truyền thống hiếu học của dòng họ mình. Việc làm của Minh cho thấy Minh là người

A. biết phát huy truyền thống của dòng họ.

B. bảo thủ, lạc hậu.

C. coi thường truyền thống của gia đình.

D. làm tổn hại đến truyền thống của dòng họ.

Câu 14: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ là thể hiện

A. thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ.

D. lí do phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Câu 15: Câu ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 16: Chương trình thiện nguyện “Cặp lá yêu thương ” do Đài truyền hình Việt Nam và các nhà hảo tâm thực hiện chính là góp phần lan tỏa và nâng lên tầm cao mới phẩm chất đạo đức tốt đẹp nào dưới đây của người Việt Nam?

A. Yêu thương con người

B. Quảng cáo thương hiệu

C. Tôn vinh các nhà tài trợ

D. Thực hành tiết kiệm

Bình luận (0)
NG
2 tháng 12 2021 lúc 18:46

A

A

B

A

Bình luận (0)
MH
2 tháng 12 2021 lúc 18:47

Câu 13: Minh luôn cố gắng học tập để xứng đáng với truyền thống hiếu học của dòng họ mình. Việc làm của Minh cho thấy Minh là người

A. biết phát huy truyền thống của dòng họ.

B. bảo thủ, lạc hậu.

C. coi thường truyền thống của gia đình.

D. làm tổn hại đến truyền thống của dòng họ.

Câu 14: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ là thể hiện

A. thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ. D. lí do phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Câu 15: Câu ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 16: Chương trình thiện nguyện “Cặp lá yêu thương ” do Đài truyền hình Việt Nam và các nhà hảo tâm thực hiện chính là góp phần lan tỏa và nâng lên tầm cao mới phẩm chất đạo đức tốt đẹp nào dưới đây của người Việt Nam?

A. Yêu thương con người

B. Quảng cáo thương hiệu

C. Tôn vinh các nhà tài trợ

D. Thực hành tiết kiệm

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HP
22 tháng 9 2021 lúc 19:27

Tham khảo:

- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:

1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.

4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:

Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay

- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ.

 

Bình luận (0)
OY
22 tháng 9 2021 lúc 19:28

Tham khảo:

Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Tôn sư trọng đạo

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

Có cày có thóc, có học có chữ

Đi thưa, về gửi

Trên kính, dưới nhường

Bảy mươi còn học bảy mươi mốt

Học hành vất vả kết quả ngọt bùi

Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn

Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.

Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.

Bình luận (1)
H24
22 tháng 9 2021 lúc 19:46

Câu ca dao , Tục Ngữ  :

LÒNG HIẾU THẢO :

Miệng ru mắt nhỏ hai hàng,

Nuôi con khôn lớn mẹ càng thêm lo.

Chim trời ai dễ đếm lông,

Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.

Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi,

Ngó không thấy mẹ, bùi ngùi nhớ thương.

Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời,

Cầu cho cha mẹ sống đời với con.

Mẹ già ở chốn lều tranh,

Đói no chẳng biết rách lành chẳng hay.

Mẹ già đầu bạc như tơ,

Lưng đau con đỡ, mắt mờ con nuôi.

TỤC NGỮ :

1.Chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Hòa,

Hỏi trong ba chữ, thờ cha chữ nào ?

Chữ Trung, thì để thờ cha,

Chữ Hiếu thờ mẹ, chữ Hòa thờ anh.

2.Cha mẹ là biển là trời,

Nói sao hay vậy, đâu dám cãi lời mẹ cha

3.Mẹ cha trượng quá ngọc vàng

Đền bồi sao xiết muôn vàn công ơn

LÒNG HIẾU HỌC

Tục ngữ

1.Học là học để mà hành

Vừa hành vừa học mới thành người khôn

2.Học là học biết giữ giàng

Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.

3.Học là học để làm người

Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.

Ca dao :

Ăn thời vóc

Học thời hay

Chớ ngủ ngày

Quen con mắt

Chớ chơi ác

Rách áo quần

Phải chuyên cần

Lo học tập

Bậc cao thấp

Chốn công đàng

LÒNG YÊU NGHỀ

Câu tục ngữ:

1.Một đồng một giõ, chẳng bỏ nghề đâu

2. Một nghề chín còn hơn chín nghề

Câu ca dao:

Vạn Vân có bến Thổ Hà,

Vạn Vân nấu rượu, Thổ Hà nung vôi.

Nghĩ rằng đá nát thì thôi,

Ai ngờ đá nát nung vôi lại nồng.

Bình luận (0)
NZ
Xem chi tiết
NH
17 tháng 9 2021 lúc 18:12

Tham khảo:

Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầyTôn sư trọng đạoNhất tự vi sư, bán tự vi sưCó cày có thóc, có học có chữĐi thưa, về gửiTrên kính, dưới nhườngBảy mươi còn học bảy mươi mốtHọc hành vất vả kết quả ngọt bùiHọc là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khônHọc là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
Bình luận (1)
BT
Xem chi tiết
PM
14 tháng 12 2018 lúc 10:32

Ý kiến của em:

Theo em, truyền thống đạo đức là quý nhất. Truyền thống hiếu học cx rất quý nhưng truyền thống đạo đức còn quý hơn. Khi có đức mà ko có tài vẫn tốt hơn có tài mà ko có đức. Chẳng phải câu tục ngữ " Tiên học lễ, hậu học văn" cũng nói lên điều này sao?

Bình luận (0)