viết 8 câu thơ về trần quốc toản ( thể thơ tự chọn )
Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em đã đọc, đã nghe.
1. Chuẩn bị.
- Chọn câu chuyện về một nhân vật lịch sử mà em yêu thích.
Gợi ý: Câu chuyện kể về Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Lê Lai, Nguyễn Trung Trực, Hồ Chí Minh, Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi,...
- Câu chuyện có mở đầu, diễn biến và kết thúc thế nào?
- Nhân vật lịch sử có những đóng góp gì cho đất nước?
- Em có cảm nghĩ như thế nào về nhân vật và câu chuyện?
2. Lập dàn ý.
3. Góp ý và chỉnh sửa dàn ý.
- Dàn ý có đủ 3 phần.
- Các chi tiết được lựa chọn hợp lí.
- Các sự việc được sắp xếp đúng diễn biến của câu chuyện.
1.
- Câu chuyện kể về anh Kim Đồng.
- Mở đầu: Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng.
- Diễn biến:
+ Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.
+ Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người.
+ Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo.
+ Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ.
+ Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.
- Kết thúc: Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
- Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
- Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2.
- Mở bài: Để có một đất nước không có chiến tranh, bộ đội và các chiến sĩ, các vị anh hùng của dân tộc đã phải đổ máu để dành lại tự do. Trong những người chiến sĩ dũng cảm đó, có trẻ nhỏ, có thiếu niên, có người trưởng thành. Và một trong những người anh hùng nhỏ tuổi mà em rất ngưỡng mộ, đó là anh Kim Đồng.
- Thân bài:
+ Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”.
Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.
+ Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
+ Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Kết bài: Anh Kim Đồng xứng đáng là một người anh hùng. Một người chết cho đân tộc, đã dâng cả đời mình để cứu lấy sự hoà bình, ấm no. Anh sẽ luôn sống mãi trong tâm trí của mỗi người theo năm tháng không bao giờ phai.
3. Em tiến hành góp ý cho dàn ý của bạn và chỉnh sửa dàn ý nếu có.
viết 1 đoạn văn cảm nhận về Trần Quốc Toản được thể hiện qua đoạn trích "Ta thường ......đến vui lòng"
Giup mình nha các bạn
Tham khảo
Trần Quốc Tuấn là một vị tướng vô cùng tài giỏi hiếm có trong lịch sử Việt Nam. Ông nổi tiếng với những cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông thắng lợi vẻ vang và có một lòng yêu nước nồng nàn. Tư tưởng quán xuyến suốt đời của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là một tấm lòng tận tụy đối với đất nước, là ý muốn đoàn kết mọi tầng lớp trong dân tộc thành một lực lượng thống nhất, là tinh thần yêu thương dân. Trước tội ác của kẻ thù và nỗi nhục của đất nước, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ nỗi lòng của mình "Ta thường tới bữa quên ăn; nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa" và tột cùng là "chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù". Những hành động mạnh mẽ ấy không chỉ thể hiện sự căm thù giặc mà còn là ý chí quyết chiến quyết thắng, một phen sống chết với quân thù. Cao hơn nữa, ông còn nguyện hy sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho Tổ quốc. Chưa dừng lại ở đó, Trần Quốc Tuấn còn luôn quan tâm, sẻ chia, theo dõi những tướng sĩ dưới quyền khi xông pha trận bão cũng như khi thái bình. Trên cơ sở, mối quan hệ đầy ân tình ấy, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừa phê phán nghiêm khắc thái độ, hành động sai trái của các tướng sĩ vô trách nhiệm trước vận mệnh nước, lơ là cảnh giác trước kẻ thù. Sự phê phán nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn bắt nguồn sâu xa từ lòng yêu thương chân thành với tướng sĩ và từ tình yêu Tổ quốc thiết tha cháy bỏng của ông. Tất cả là nhằm để đánh bại những tư tưởng dao động, bàng quan giành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến quyết thắng và đó cũng chính là tư tưởng chủ đạo của bài Hịch, là thước đo cao nhất, tập trung nhất tư tưởng yêu nước trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
Trật tự từ trong mỗi cặp câu dưới đây thể hiện những khác biệt về ý nghĩa như thế nào?
a1. Mồng 8 tháng Ba là ngày phụ nữa Quốc tế
a2. Mồng 8 tháng Ba là ngày Quốc tế phụ nữ
b1. Đỗ Phủ là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng
b2. Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc
c1. Bài thơ đã nói lên sự đồng cảm sâu sắc với những người lính của ông.
c2. Bài thơ đã nói lên sự đồng cảm sâu sắc của ông với những người lính.
a1. Phụ nữ Quốc tế chỉ chung những người phụ nữ trên toàn thế giới.
a2. Chỉ ngày lễ tôn vinh phụ nữ.
b1. Chì quê hương của nhà thơ Đỗ Phủ.
b2. Chỉ vị trí của Đỗ Phủ trong nền văn chương của Trung Quốc.
c1. Trật tự từ tạo cho người đọc hiểu đây là bài thơ thể hiện tình cảm với những người lính của tác giả.
c2. Biểu thị ý nghĩa, bày tỏ tâm tư tình cảm của nhân vật đối với đồng đội của mình.
Trật tự từ trong mỗi cặp câu dưới đây thể hiện những khác biệt về ý nghĩa như thế nào?
a1. Mồng 8 tháng Ba là ngày phụ nữa Quốc tế
a2. Mồng 8 tháng Ba là ngày Quốc tế phụ nữ
b1. Đỗ Phủ là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng
b2. Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc
c1. Bài thơ đã nói lên sự đồng cảm sâu sắc với những người lính của ông.
c2. Bài thơ đã nói lên sự đồng cảm sâu sắc của ông với những người lính.
- Câu a1 biểu thị ngày Quốc tế phụ nữ bình thường như những ngày trong tuần còn câu a2 biểu thị đây là một ngày riêng biệt, khác với những ngày khác.
- Câu b1 biểu thị Đỗ Phủ là một nhà thơ người Trung Quốc rất nổi tiếng, câu b2 biệu thị đây là nhà thơ nổi tiếng khắp Trung Quốc
- Câu c1 có thể hiểu là những người lính của tác giả, còn câu c2 có thể hiểu là bài thơ nói lên sự cảm thông sâu sắc của tác giả củ tác giả.
Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu cảm nhận bài thơ "Mẹ" của nhà thơ Trần Quốc Minh.
Bạn nào giỏi có thể kể lại cho mình câu chuyện bóp nát quả cam của Trần Quốc Toản
Tham khảo
Đề: Kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam bằng lời kể của em
tham khảo
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn:
- Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền.
Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
nek bn dc chưa
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Trả lại thư ngay.
Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo, thân thiện.
B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
C. Đoàn kết, tránh xung đột.
D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?
A. Hà đê sứ.
B. Khuyến nông sứ.
C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.
D. Đồn điền sứ.
Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử lược.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.
C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là
A. Cấm quân.
B. quân các lộ.
C. quân các địa phương.
D. quân của các vương hầu.
Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là
A. Mỗi năm đều có khoa thi.
B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?
A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.
B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.
D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
A. hành động chính đáng tự vệ.
B. hành động trấn áp nhà Tống.
C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.
D. cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.
B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.
D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.
Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. nông dân
B. thương nhân
C. thợ thủ công.
D. nông nô, nô tì.
Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
7. B
8. D
9. D
10. B
11. D
12. C
14. C
15. A
16. A
17. A
18. A
19. D
20. B
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Trả lại thư ngay.
Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo, thân thiện.
B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
C. Đoàn kết, tránh xung đột.
D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?
A. Hà đê sứ.
B. Khuyến nông sứ.
C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.
D. Đồn điền sứ.
Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử lược.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.
C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là
A. Cấm quân.
B. quân các lộ.
C. quân các địa phương.
D. quân của các vương hầu.
Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là
A. Mỗi năm đều có khoa thi.
B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?
A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.
B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.
D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
A. hành động chính đáng tự vệ.
B. hành động trấn áp nhà Tống.
C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.
D. cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.
B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.
D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.
Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. nông dân
B. thương nhân
C. thợ thủ công.
D. nông nô, nô tì.
Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 41: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Phạm Ngũ Lão.
C. Trần Khánh Dư.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 41: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Phạm Ngũ Lão.
C. Trần Khánh Dư.
D. Trần Quốc Toản.
viết đoạn văn 15 đến 20 câu nêu cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ " Mẹ " của nhà thơ Trần Quốc Minh
Bạn tham khảo rồi triển khai thêm nhá:
Bài thơ như lời hát ru ngọt ngào về tình mẹ, mẹ tần tảo sớm hôm chăm sóc cho con. Lời thơ giản dị mộc mạc nhưng thắm đượm nghĩa tình. Lời hát ru của mẹ cứ chất chứa nhẹ nhàng và âu yếm thấm sâu vào hồn ta, bàn tay mẹ quạt mát để con có giấc ngủ yên lành. Tình mẹ được ví với những ngôi sao sáng: "Những ngôi sao ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con", ngôi sao là hình ảnh của vũ trụ, tượng trưng cho sự vĩ hằng, vĩnh cửu thì tình mẹ cũng như vậy, luôn trường tồn bất diệt, không có gì có thể thay thế được. Với con mẹ là tất cả, là ánh sáng, niềm tin thắp nên cho con những hy vọng, hoài bão tương lai.