Những câu hỏi liên quan
HE
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TP
28 tháng 7 2016 lúc 15:08

Gỉa sử a2 và a+b không nguyên tố cùng nhau 

ƯCLN(a2;a+b0=d(d\(\in\)N*,d\(\ne\)1,d nguyên tố) (1)

Nói cách khác: Gọi d là một ước nguyên tố của a2 và a+b

\(\Rightarrow\) a2 chia hết cho d

      a+b chia hết cho d

\(\Rightarrow\) a chia hết cho d

      a+b chia hét cho d

\(\Rightarrow\) a chia hết cho d

      b chia hết cho d

\(\Rightarrow\)d là  ƯC nguyên tố của a và b

\(\Rightarrow\)a và b không nguyên tố cùng nhau(mâu thuãn với đề bài)

Vậy a2 và a+b nguyên tố cùng nhau nếu a và b nguyên tố cùng nhau

Bình luận (2)
LD
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
MS
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
NG
4 tháng 1 2018 lúc 19:25

a)            Gọi ƯCLN (b;a-b) là d

                thì :   b chia hết cho d

                       a-b chia hết cho d

             suy ra : a chia hết cho d   

             suy ra : d thuộc ước chung của a và b

             Mà ƯCLN (a,b)=1

              ƯC (a,b) = Ư(1)=1

              Suy ra d=1

       Vậy b và a-b nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
NG
4 tháng 1 2018 lúc 20:22

b)             Giả sử a^2 +b^2 và ab không nguyên tố cùng nhau

                 Khi đó ƯCLN (a^2+b^2 ,ab)=d thuộc N  (d khác 1)

                 Do vậy d chia hết cho p (với p là số nguyên tố)

                 Suy ra a^2 + b^2 chia hết cho p và ab chia hết cho p  

                 Suy ra a chia hết cho p hoặc b chia hết cho p

                 TH1:

                  a chia hết cho p suy ra a^2 chia hết cho p mà a^2 +b^2 chia hết cho p

                  Suy ra b^2 chia hết cho p. Vậy b chia hết cho p

                  Suy ra p thuộc  ƯC(a,b)

                  Mà a và b nguyên tố cùng nhau nên p=1

                  Mà p là số nguyên tố nên p không thể bằng 1. Trường hợp này vô lí

                  TH2: Làm tương tự như TH1  nhưng đổi thành b chia hết cho p rồi chứng minh TH2 vô lí.

                  Vậy điều giả sử là sai 

                  Suy ra a^2 +b^2 và ab nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)

mk giải câu b thôi nha câu a có người giải r

gọi ƯCLN(a^2+b^2 và ab) là d 

Ta có : 

ab \(⋮\)d Nên :

TH1 : a \(⋮\)d => a^2 chia hết cho d => b^2 chia hết cho d => b chia hết cho d 

TH2 : b chia hết cho d => b^2 chia hết cho d => a^2 chia hết cho d => a chia hết cho d 

TH3 : a chia hết cho d và b chia hết cho d 

Từ các trường hợp trên ta đề có được a chia hết cho d và b chia hết cho d => d thuộc ước chung của a^2 + b^2 và ab 

mà ước chung lớn nhất của a và b là 1 Nên ước chung của a^2 + b^2 và ab là 1 => hai số này là hai số nguyên tố

* LƯU Ý : 

 1. Tớ hơi làm biếng nên chỗ mấy kí hiệu tớ ghi ra luôn không ghi tắt nên mấy chỗ ước chung ; ước chung lớn nhất ; chia hết bạn nhớ viết thành kí hiệu 

 2. ab chia hết cho d tớ chia ra 3 th rằng a chia hết cho d ... chỗ đó vì trong một tích nếu muốn tích đó chia hết cho 1 số thì chắc chắn trong tích đó luôn luôn có một thừa số chia hết cho số đó hoặc cả hai số đều chia hết thì tích mới chia hết cho số này .

 3.Vì a chia hết cho d nên a^2 chia hết cho d vì a^2 = a.a mà a chia hết cho d nên tích a^2 chia hết cho d (đã giải thích lưu ý 2 ) trong một tổng nếu a + b chia hết cho c mà a chia hết cho c thì b phải chia hết cho c hay nói cách khác a^2 + b^2 chia hết cho d mà a ^2 chia hết cho d thì b^2 chia hết cho d . Lại có b^2 = b.b nên sẽ có một thừa số chia hết cho d mà hai thừa số đều là b nên b chia hết cho d ( TƯƠNG TỰ TH2 CX VẬY NHA )

 4. Bài làm của mình chưa được đẹp lắm bạn cố gắng trình bày rõ ràng hơn giúp mình 

                                                                                                             CẢM ƠN BẠN 

Bình luận (0)