Những câu hỏi liên quan
YS
Xem chi tiết
MH
6 tháng 3 2022 lúc 21:41

Refer

 

a, Thông tin trên cho em biết cần làm khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất:

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

+ Không đi qua sông suối khi có lũ

+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

b, Em còn biết cách ứng phó khác khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất như:

+ Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…

+ Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác bừa bãi…

Bình luận (0)
VH
6 tháng 3 2022 lúc 21:44

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

+ Không đi qua sông suối khi có lũ

+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

Bình luận (0)
 Lihnn_xj đã xóa
HB
Xem chi tiết
NH
19 tháng 3 2017 lúc 6:31

Đáp án A

- Lũ quét  xảy ra nghiêm trọng nhất ở vùng miền núi, nơi có địa hình dốc + đất dai dễ thoái hóa

=> Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn sẽ hạn chế được lũ quét, sạt lở đất diễn ra ở vùng núi, bảo vệ tài sản và tính mạng của nhân dân

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
14 tháng 8 2017 lúc 7:12

Đáp án là B

Hiện tượng lũ ống, lũ quét thường xảy ra ở vùng núi. Ở nước ta hiện tượng này xảy ra thường xuyên vào mùa mưa ở các tỉnh miền núi

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HP
25 tháng 8 2021 lúc 9:53

D

Bình luận (0)
H24
25 tháng 8 2021 lúc 9:54

A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn

Bình luận (2)
HB
Xem chi tiết
NH
9 tháng 12 2019 lúc 14:22

Đáp án C

Nguyên nhân chính gây ra lũ ống, lũ quét ở tây bắc là do lớp phủ thực vật bị tàn phá mạnh. Người dân vùng cao với tập quán sinh sống dựa vào sông suối, chặt phá rừng làm nương rẫy, các ngôi nhà cũng được dựng lên sát sông suối hoặc ngay trên sườn đồi, dưới chân các quả đồi, vách núi. Do vậy, khi cân bằng tự nhiên bị phá vỡ, thiên tai ập đến, hậu quả thường rất lớn

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
6 tháng 11 2019 lúc 17:05

Đáp án C

Nguyên nhân chính gây ra lũ ống, lũ quét ở tây bắc là do lớp phủ thực vật bị tàn phá mạnh. Người dân vùng cao với tập quán sinh sống dựa vào sông suối, chặt phá rừng làm nương rẫy, các ngôi nhà cũng được dựng lên sát sông suối hoặc ngay trên sườn đồi, dưới chân các quả đồi, vách núi. Do vậy, khi cân bằng tự nhiên bị phá vỡ, thiên tai ập đến, hậu quả thường rất lớn

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
10 tháng 12 2017 lúc 9:02

Chọn: A.

lũ quét gây thiệt hại lớn nên quan trọng nhất nhằm giảm thiệt hại do lũ quét gây ra ở nước ta là quy hoạch các điểm dân cư tránh lũ.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
11 tháng 7 2017 lúc 12:40

   - Các vùng thường xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán:

      + Vùng hay xảy ra ngập lụt: Đồng bằng sông Hồng, đổng bằng sổng Cửu Long các vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ.

      + Vùng hay xảy ra lũ quét: vùng núi phía Bắc, nhiều nơi từ Hà Tĩnh tới Nam Trung Bộ.

      + Vùng hay xảy ra hạn hán: Tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giañg) mùa khô kéo dài 3-4 tháng. Ở đổng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, thời kì khô hạn kéo dài đến 4 - 5 tháng. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ, thời kì khô hạn dài 6 - 7 tháng .

   - Để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này, cần:

      + Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí, áp dụng các biện pháp canh tác trên đất dốc hợp lí.

      + Cần tổ chức phòng chống hạn hán tốt. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng nhũng công trình thuỷ lợi hợp lí.

      + Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.

   - Động đất mạnh nhất và tập trung nhất ở vùng Tây Bắc, sau đó đến vùng Đông Bắc và vùng ven biển Nam Trung Bộ.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
9 tháng 5 2019 lúc 5:20

Đáp án B

Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI – X

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
7 tháng 8 2018 lúc 9:27

Đáp án B

Vào các tháng X – XII, lũ quét thường xảy ra ở suốt dải miền Trung

Bình luận (0)