Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
SF
14 tháng 9 2017 lúc 17:10

Tổng trên có 2013 số hạng. Nhóm 2 số một cặp ta được 1006 cặp và thừa 1 số.

A = 2+(22+23)+(24+25)+....+(22012+22013)

A = 2+22(1+2)+24(1+2)+.....+22012(1+2)

A = 2+22.3+24.3+......+22012.3

A = 2+3(22+24+.....+22012)

Vì 3.(22+24+....+22012) chia hết cho 3

=> 2+3(22+24+....+22012) chia 3 dư 2

=> A chia 3 dư 2                                           

                                                                       theo Hồ Thu Giang 

Bình luận (0)
NP
14 tháng 9 2017 lúc 17:09

ai trả lời nhanh và đúng mk sẽ k cho!

Bình luận (0)
NP
14 tháng 9 2017 lúc 17:14

cám ơn bạn nha!

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
CC
Xem chi tiết
HN
5 tháng 6 2016 lúc 10:15

ABCHabM

Mình giải thế này nhé :))

Gọi M là trung điểm của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => \(AM=\frac{1}{2}BC\)(vì tam giác ABC vuông)

Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có ; \(AH=\sqrt{ab}\)(1)

Mặt khác, ta cũng có ; \(AH\le AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(2)

Từ (1) và (2)  suy ra được : \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)(Đpcm)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TT
23 tháng 10 2017 lúc 20:15

tích cực giúp đỡ các bạn thì được điểm hỏi đáp

Bình luận (0)
NM
23 tháng 10 2017 lúc 20:16

Tong 1+2+3+..+n=325

Co n so hang

Tong n(n+1)/2=325

         n(n+1)=650

        n(n+1)=25.26

Vay n=25

Neu nhu ta tra loi giup ai do ma cau tra loi do duoc online math lua chon thi tang diem hoi dap

Bình luận (0)
BD
23 tháng 10 2017 lúc 20:18

1 + 2 + 3 + ... + n = 325

( n + 1 ) . n / 2 = 325

( n + 1 ) . n = 325 . 2

( n + 1 ) . n = 650

Có n+ 1 và n là hai số tự nhiên liên tiếp . Theo công thức có :

 n^2 < ( n + 1 ) . n < ( n + 1 )^2 

=> ( n + 1 ) . n = 26 . 25

=> n = 25

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KM
14 tháng 3 2018 lúc 11:47

Gọi \(d=ƯCLN\left(3n-2;4n-3\right)\) \(\left(d\in N\right)\)

Khi đó \(3n-2⋮d\Rightarrow4.\left(3n-2\right)⋮d\)( vì 3n-2 chia hết cho d  nên 4.(3n-2) cũng luôn chia hết cho d ) 

\(4n-3⋮d\Rightarrow3.\left(4n-3\right)⋮d\)( tương tự trên )

Do đó \(3.\left(4n-3\right)-4.\left(3n-2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó \(ƯCLN\left(3n-2;4n-3\right)=1\)

Khi đó phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\)tối giản

Bình luận (0)
H24
14 tháng 3 2018 lúc 12:41

Thế bạn làm thế nào mà ra 4 và 5

Bình luận (0)
NU
14 tháng 3 2018 lúc 12:50

(3n-2) nhân thêm với 4 thì = 4(3n-2) = 12n - 8

(4n-3) nhân thêm với 3 thì = 3(4n-3) = 12n - 9

nhân thêm với 3; 4 để chứng minh hiệu 4(3n-2) - 3(4n-3) = 1

=> d = 1

=> 3n-2/4n-3 là phân số tối giản

Bình luận (0)
Xem chi tiết
NN
20 tháng 2 2020 lúc 13:11

bạn ơi vì bán kính hình tròn lớn gấp 2 bán kính hình tròn bé đó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
20 tháng 2 2020 lúc 13:19

sory bạn nha vì bán kính hình tròn lớn gấp 4 lần bán kính hình tròn bé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
20 tháng 2 2020 lúc 13:24

Coi bán kính hình tròn là a, chu vi hình tròn là C.

Ta có chi vi hình tròn lớn là: a x 2 x 3,14=C

=> Chu vi hình tròn bé=a x 3,14

Vì chu vi hình tròn lớn gấp đôi chu vi hình tròn bé nên bán kính hình tròn lớn cũng gấp đôi bán kình hình tròn bé

=> Diện tích hình tròn lớn là: \(\left(a\cdot2\right)^2\cdot3,14\)

Diện tích hình tròn bé là: \(a^2\cdot3,14\)

Ta có: \(\left(a\cdot2\right)^2\cdot3.14=a\cdot2\cdot a\cdot2\cdot3,14=a^2\cdot4\cdot3,14\)

Mà diện tích hình tròn bé = \(a^2\cdot3,14\)

=> Diện tích hình tròn lớn gấp 4 lần diện tích hình tròn bé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
TV
2 tháng 6 2019 lúc 16:22

bạn sai ở hai chỗ: 5x2.y4: 10.x2.y= (1/2)y3

                                    5.52.34.3:10.52.3= 13,5 và (1/2).33=13,5

Bình luận (0)
NN
2 tháng 6 2019 lúc 17:01

Cảm ơn nhiều nha!

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HW
20 tháng 3 2017 lúc 20:04

khó giải thích làm cái này phải vẽ hình ra

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
8 tháng 9 2015 lúc 21:45

a) 5x - x = 64 \(\Rightarrow\) 4x = 64 \(\Rightarrow\) x = 16

b) \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=1-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{9}{10}\)

c) \(B=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{99\cdot101}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

d) \(C=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{97\cdot99}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{97\cdot99}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{98}{99}\)

\(=\frac{49}{99}\)

Bình luận (0)