tim n de :2^n-1 va 2^+1 deu la so nguyen to
1) Tim so nguyen to P de co:
a) P+10 va P+14 deu la so nguyen to
b) P+2 ;P+6 va P+8 deu la so nguyen to
tim n thuoc N de 2^n-1 va 2^n+1 la so nguyen to
Bai 1:tim so nguyen P biet P+2va P+4 deu la nguyen to
bai 2: tong 2^100×7×11+81^3 la nguen to hay hop so ( giai thich)
Bai 3: tim so nguyen to P de P +2,p+6,P+8 deu la cac so nguyen to
Nhanh nhanh giai giup nha moi nguoi toi sap bai kiem tra mot tiet may bai nay roi
tim n thuoc Z de
a)n+3/n-2 la so nguyen am
b)n+7/3n-1 la so tu nhien
c)3n+2/4n-5 la so tu nhien
d)15/n ; 12/n+2 va 6/2n-5 deu la so nguyen
ai giai duoc,trinh bay day du mik tick cho(mik can gap)
1.Tren nua mp bo chua tia Ox,ve cac tia Ox1,Ox2,Ox3,...,OxN sao cho:
xOx2=2xOx1,xOx3=3xOx1,.......,xOxN=NxOx1.tim so N nho nhat de trong cac tia da ve co mot tia la tia phan giac chung cua 2017 goc
2.CMR:neu p la so nguyen to lon hon 3 va 2p+1 cung la so nguyen to thi 4p+1 la hop so
3.So sanh: 63^15 va 34^18
4.tim cac so tu nhien n co hai chu so biet:2n+1 va 3n+1 deu la so chinh phuong
5.CMR: S=16^5+2^15 chia het cho 33
http://sinhvienshare.com/de-thi-khao-sat-hsg-toan-6-nam-2016-2017-huyen-tien-hai-co-dap/
cho hai phan so C=2/n-1 va D=n+4/n+1 .tap hop cac so nguyen "n" de C va D deu la cac so nguyen la?
.mk dang can gap ai nhanh nhat mk tick cho
tim so tu nhien n de 2n+1 va 7n+2 la hai so nguyen to cung nhau
Tim so nguyen to p de p, p+2, p+4 deu la cac so nguyen to
Nếu p = 2, ta có:
p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số
Do đó, TH p = 2 (loại)
Nếu p = 3, ta có:
p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố
p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố
Các số còn lại đều là những số nguyên tố lớn hơn 3 nên chúng có dạng: 3k + 1 và 3k + 2 (k \(\in\) N*)
Nếu p = 3k + 1, ta có:
p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 là hợp số
Nên TH p = 3k + 1 (loại)
Nếu p = 3k + 2, ta có:
p + 2 = 3k + 2 + 2 = 3k + 4 là số nguyên tố
p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 là hợp số
Do đó, p = 3k + 2 cũng bị loại.
Vậy với p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là các số nguyên tố.
+) nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 ( là hợp số,loại )
Vì p là số nguyên tố và p + 2 và p + 4 cũng là số nguyên tố nên p có các dạng : 3k,3k + 1,3k + 2 ( k \(\in\)N* )
+) nếu p = 3k mà p là số nguyên tố nên p = 3
thì p + 2 = 3 + 2 = 5 ; p + 4 = 3 + 4 = 7 ( đều là số nguyên tố , chọn )
+) nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . ( k + 1 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )
+) nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3 . ( k + 2 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 4 là hợp số ( loại )
Vậy p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là số nguyên tố
Với P=1 => Cặp số: 1; 3; 5 => Thỏa mãn
P=2 => Cặp số: 2; 4; 6 => Không thỏa mãn
P=3 => Cặp số: 3; 5; 7 => Thỏa mãn
P>3 Do P là số nguyên tố nên p có dạng : 3k+1; 3k+2
+/ p=3k+1 => p+2=3k+1+2 = 3k+3=3(k+1) => p+2 Chia hết cho 3 => Không thỏa mãn
+/ p=3k+2 => p+4=3k+2+4 = 3k+6=3(k+2) => p+4 Chia hết cho 3 => Không thỏa mãn
=> Các số p>3 đều không thỏa mãn
Vậy p có 2 giá trị là: p=1 và p=3
tim so nguyen to p sao cho p+2 va p+4 deu la so nguyen to ???
xét: p +2; p +3 ; p +4 là 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
theo gt p +2 và p +4 là số nguyên tố > 3 nên p +2 và p +4 không chia hết cho 3
=> p + 3 chia hết cho 3 => p chia hết cho 3
mà p là số nguyên tố => p = 3