Nêu một số giải pháp mà em có thể thực hiện để rèn luyện kĩ năng suy luận.
1. Căn cứ vào các công việc cần thực hiện để quản trị CSDL, em hãy đề xuất những kiến thức, kĩ năng và phẩm chất cần có của nhà quản trị CSDL.
2. Có thể học kiến thức và rèn luyện kĩ năng quản trị CSDL ở đâu?
1. Để có thể làm tốt công việc quản trị CSDL, nhà quản trị cần phải có những kiến thức và kỹ năng sau:
- Kiến thức về cơ sở dữ liệu: Bao gồm các khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu, mô hình dữ liệu, ngôn ngữ truy vấn SQL, các kỹ thuật thiết kế cơ sở dữ liệu, các chuẩn mã hóa và bảo mật dữ liệu.
- Kiến thức về hệ thống máy tính: Bao gồm các kiến thức về phần cứng máy tính, hệ điều hành, mạng máy tính, phần mềm quản trị CSDL và các công nghệ liên quan đến CSDL.
- Kỹ năng quản lý dự án: Kỹ năng này rất cần thiết trong việc quản trị CSDL để đảm bảo tiến độ, chi phí và chất lượng dự án.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Đây là kỹ năng cần thiết để xử lý các vấn đề kỹ thuật, bảo mật và quản lý trong quá trình quản trị CSDL.
- Tư duy phân tích và sáng tạo: Nhà quản trị CSDL cần có tư duy phân tích để phát hiện ra những vấn đề tiềm ẩn và đưa ra các giải pháp thích hợp.
- Tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm: Quản trị CSDL đảm nhiệm trách nhiệm quan trọng về bảo mật và b
2. Có nhiều cách để học kiến thức và rèn luyện kỹ năng quản trị CSDL, bao gồm:
- Học tập trực tuyến: Có rất nhiều trang web và các khóa học trực tuyến miễn phí hoặc trả phí như Coursera, Udemy, edX, Pluralsight, LinkedIn Learning, Codecademy và W3Schools.
- Đi học ở các trường đại học hoặc các trung tâm đào tạo chuyên nghiệp.
- Tự học thông qua các tài liệu và sách chuyên ngành.
- Tham gia các cuộc thi và dự án liên quan đến CSDL để rèn luyện kỹ năng.
- Thực hành trên các phần mềm quản trị CSDL
- Thảo luận những yêu cầu chung về phẩm chất, năng lực cần có đối với người lao động trong xã hội hiện đại.
Gợi ý:
- Nêu những việc em đã và đang thực hiện để rèn luyện các phẩm chất, năng lực phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.
Gợi ý:
+ Tập thói quan luôn đúng giờ;
+ Lập kế hoạch cho hoạt động học tập, sinh hoạt và cố gắng thực hiện theo đúng kế hoạch;
+ Tập thể dục, thể thao hằng ngày để rèn luyện sức khỏe;
+ Quan sát, học hỏi các kĩ năng lao động từ thành viên gia đình và người xung quanh.
- Tự đánh giá việc rèn luyện của bản thân.
+ Những điều em hài lòng;
+ Những điều em thấy cần thay đổi, cải thiện.
Tham khảo
- Yêu cầu chung;
Trung thực
Trách nhiệm
Tinh thần hợp tác
- Yêu cầu về năng lực:
+ Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin
+ Ngoại ngữ
- Những việc em đã và đang thực hiện để rèn luyện:
+ Tập thói quen luôn đúng giờ
+ Lập kế hoạch cho học tập, làm việc
+ Tập thể dục
Trao đổi về những kĩ năng cần rèn luyện để thực hiện tốt các hoạt động Đoàn.
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng lắng nghe
- Kĩ năng điều chỉnh cảm xúc
- Kĩ năng tổ chức hoạt động
- Kĩ năng thuyết phục
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây ?
1. Quan sát tranh ảnh, mô hình… để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo của các cơ quan trong cơ thể.
2. Tiến hành làm thí nghiệm để tìm ra những kết luận khoa học về chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
3. Vận dụng những hiểu biết khoa học để giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời áp dụng các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 2, 3
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây ?
1. Quan sát tranh ảnh, mô hình… để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo của các cơ quan trong cơ thể.
2. Tiến hành làm thí nghiệm để tìm ra những kết luận khoa học về chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
3. Vận dụng những hiểu biết khoa học để giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời áp dụng các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 2, 3
Chọn đáp án: A
Giải thích: Phương pháp chính: Quansát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây ?
1. Quan sát tranh ảnh, mô hình… để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo của các cơ quan trong cơ thể.s
2. Tiến hành làm thí nghiệm để tìm ra những kết luận khoa học về chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
3. Vận dụng những hiểu biết khoa học để giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời áp dụng các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 2, 3
Đáp án A
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng cả 3 phương pháp 1, 2, 3
C1: Em hãy nêu biểu hiện của sống giản dị? Là học sinh em cần làm gì để rèn luyện cho mình lối sống giản dị?
C2: Em hiểu thế nào là tự trọng? Bản thân em cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
C3 Đoàn kết tương trợ là gì? Hãy nêu những biểu hiện trái với đoànkết tương trợ/
C4 Trung thực có ý nghĩa như thế nào? Để có tính trung thực em cần học tập và rèn luyện như thế nào?
C5: Yêu thương con người là gì? Hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu thương con người?
C6: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Để trở thành một học sinh biết tôn sư trọng đạo em cần phải rèn luyện như thế nào
C1:
+ Về cử chỉ hành động
+ Lời nói
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh
+ Không đùa đòi
Là học sinh:
+ Trang phục đúng quy định
+ Giúp đỡ các bạn khác
+ sống đúng với hoàn cảnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.
Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm. Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình. Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải. Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh. Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.1. hãy nêu ví dụ về 1 việc làm hể hiện chí công vô tư
2, theo em cần rèn luyện ntn để hành người có tính tự chủ cao ? hãy nêu cách rèn luyện của em
3. theo em học sinh cần làm gì để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật
4. phân biệt chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa
5. quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa ntn đối với sự phát triển của môi trường và toàn nhân loại
6. theo em để có khả năng hợp tác có hiệu quả , học sinh cần rèn luyện ntn
7,thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?theo em công dân nói chung và học sinh nói riêng cần làm gì để kế thừa và phát hu truyền thống tốt đẹp của dân tộc
8. hãy nêu 2 biểu hiện năng động , sáng tạo và hai hiểu hiện không năng động sáng tao trong học ập của học sinh
9. heo em để học tập có năng suất , chất lượng hiệu quả học sinh phải rèn luyện ntn
7. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách cư xử tốt đẹp,...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc
Em hãy lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các mục sau:
- Mục tiêu phấn đấu, rèn luyện tự hoàn thiện bản thân của em.
- Thời gian thực hiện mục tiêu.
- Những thuận lợi em đã có.
- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó.
- Những biện pháp em cần làm để thực hiện mục tiêu.
- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu.
Ví dụ:
- Mục tiêu trở thành học sinh giỏi trong năm học lớp 10
- Thời gian thực hiện: Ngay đầu năm học lớp 10
- Những thuận lợi em đã có: có vốn kiến thức chắc chắn từ các lớp dưới, khả năng ghi nhớ, sự chăm chỉ, ...
- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó: Thời gian học trên lớp và đi học thêm quá nhiều không có thời gian ôn luyện lại kiến thức hay sức khỏe không có.
Cách khắc phục:
- Phân bố lại thời gian học thêm để có thể có thời gian ôn luyện
- Ăn uống đủ chất, tập thể dục,... để nâng cao sức khỏe bản thân
- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu: Sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô, gia đình
Chỉ ra nội dung cụ thể của các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung và những kĩ năng cần rèn luyện trong mỗi bước.
- Học sinh chia nhóm và thực hành kĩ năng cần rèn luyện theo các bước đã gợi ý.
Bước | Kĩ năng cần rèn luyện cho mỗi bước |
1 | - Trình bày mạch lạc ý kiến của bản thân. - Tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm. - Tích cực sáng tạo và đóng góp ý kiến - Tự tin trình bày …. |
2 | - Lắng nghe tích cực nguyện vọng của mỗi thành viên. - Phân việc phù hợp với năng lực của mỗi thành viên. - Lập bảng kế hoạch phân công rõ ràng cho từng thành viên … |
3 | - Xử lí tình huống, giải quyết những vấn đề nảy sinh. - Hỗ trợ nhau trong công việc. - Hoàn thành các nhiệm vụ … |
4 | - Đánh giá sự đóng góp của thành viên. - Sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong nhận xét, đánh giá. - Khuyến khích và khen ngợi những thành viên xuất sắc … |