Câu 1: đốt cháy 5,4 gam kim loại (III) với S dư thu 15 gam muối. tìm kim loại.
Đốt cháy 4,8 g kim loại (ll) trong bình clorual dư thu được 19 gam muối Tìm kim loại
Gọi tên kim loại cần tìm là R (n là hóa trị của R, m là hóa trị cao nhất của R với \(m\ge n\))
\(2R+mCl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_m\)
4,8 19
Có: \(19.2R=4,8.\left(2R+71m\right)\)
\(\Leftrightarrow38R-9,6R-340,8m=0\\ \Leftrightarrow28,4R=340,8m\\ \Leftrightarrow R=\dfrac{340,8m}{28,4}=12m\)
Với \(m=1\Rightarrow R=12\) (loại)
`m=2` `\Rightarrow R=24` (nhận)
`m=2` `\Rightarrow R=36` (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Mg.
đốt cháy hết 5,4 gam kim loại R bằng 6,72 lít khí (đktc) thu được hợp chất gồm hai nguyên tố là R (III) và nguyên tố oxi. Tìm nguyên tố kim loại R ?
\(n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)
Phương trình hóa học :
\(4R + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_R = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{5,4}{0,4} = 13,5\)
(Sai đề)
Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam một kim loại trong khí clo dư thu được 24,375 gam muối clorua. Tìm công thức hóa học của kim loại
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(2A+nCl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_n\)
Theo ĐLBT KL: mKL + mCl2 = m muối
⇒ mCl2 = 24,375 - 8,4 = 15,975 (g)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{15,975}{71}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,45}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,45}{n}}=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MA = 56 (g/mol)
Vậy: A là Fe.
Đốt cháy hoàn toàn 12,48 gam kim loại M trong khí Cl2 dư, thu được 38,04 gam muối. Kim loại M là
A. Fe
B. Mg
C. Al
D. Cr
Đốt cháy 5,4 gam kim loại a tạo ra 10,2 gam oxit kim loại. Tìm công thức hóa học của kim loại.
Gọi hóa trị của kim loại đó là x
PTHH: 4A + xO2 ===> 2A2Ox
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = mA2Ox - mA = 10,2 - 5,4 = 4,8 gam
=> nO2 = 4,8 / 32 = 0,15 mol
=> nA = \(\frac{0,6}{x}mol\)
=> MA = 5,4 : \(\frac{0,6}{x}\) = 9x ( g/mol)
Vì A là kim loại nên x nhân các giá trị là 1, 2, 3
Xét các giá trị trên, ta thấy x = 3 là thỏa mãn
=> A = 27
=> A là nhôm ( Kí hiệu Al)
Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) trong khí Cl2 dư, thu được 26,64 gam muối. Kim loại M là
A. K.
B. Ca.
C. Mg.
D. Al.
Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một kim loại kiềm X trong khí clo dư, thu được 11,7 gam muối. Kim loại kiềm X là:
A.Na B.Li C.K D.Cs
Gọi nguyên tử khối của kim loại A là A.
Phương trình hóa học của phản ứng:
2A + Cl2 → 2ACl
mA = 4,6g, mACl = 11,7g.
Có nA = nACl
nA = 4.6/A, nACl = 11.7 /(A + 35,5)
=> 4,6 x (A + 35,5) = A x 11.7
=> A = 23. Vậy kim loại A là Na.
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong khí C l 2 dư, thu được 28,5 gam muối. Kim loại M là
A. Be
B. Cu
C. Ca
D. Mg
Chọn đáp án D
M + C l 2 → t 0 M C l 2
n M = n M C l 2 ⇒ 7 , 2 M = 28 , 5 M + 71
=> M = 24 (Mg)
Câu 1: Đốt cháy 13 gam một kim loại hóa trị II trong oix dư, thu được 16,2 gam chất rắn. Xác định kim loại đó.
Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn m gam Photpho trong không khí thu được hợp chất điphotpho pentaoxit P2O5. Tính khối lượng của photpho cần dùng để phản ứng đủ với 2,24 lít khí O2 (đktc)
Câu 1 :
Gọi X lak tên kim loại đó
Theo đề ra ta có : \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)
Ta có : \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\); \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)
Từ PT -> \(n_X=n_{XO}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)
Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)
-> Kim loại đó lak Zn
Câu 2 :
PTHH : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Từ PT -> \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)
Đăng bài nhầm môn gòi em iu ơi
đốt cháy 1 kim loại X có hoá trị III tỏng 3,36 lít khí oxi (đktc)thu được 10,2 gam oxit .Tìm tên kim loại X
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3
0,15 0,1
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL)
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol)
=> X là Al