Chú ý những nét đặc sắc nhất của hai quần thể Ăng-co.
Nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật của nhà viết sử (chú ý những xung đột kịch tính, những bước ngoặt bất ngờ, thú vị trong các tình tiết làm nổi bật tính cách nhân vật).
- Sử gia Ngô Sĩ Liên xây dựng nhiều tình huống giàu kịch tính, ngắn nhưng mỗi câu chuyện đều có xung đột, thắt nút, cao trào, mở nút
- Ngôn từ hàm súc, chỉ kể, không bình luận. Lời kể khách quan, trung thành với sự thật
- Cách kể hấp dẫn, luôn gây yếu tố bất ngờ: tình huống có xung đột, cao trào, người đọc bất ngờ về cách giải quyết không theo logic
- Ông luôn khiến người đọc khâm phục, cảm mến vì nhân cách
Nét đặc sắc đáng chú ý của văn học đương thời (thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX) là gì?
A. Văn học dân gian phát triển.
B. Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ.
C. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao.
D. Văn học và thơ chữ Nôm phát triển.
Nét đặc sắc đáng chú ý của văn học đương thời (thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX) là gì?
A. Văn học dân gian phát triển.
B. Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ.
C. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao.
D. Văn học và thơ chữ Nôm phát triển.
Nét đặc sắc đáng chú ý của văn học đương thời (thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX) là gì?
A. Văn học dân gian phát triển.
B. Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ.
C. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao.
D. Văn học chữ Hán rơi vào khủng hoảng.
Đền Ăng-co Vát là một trong những quần thể kiến trúc tôn giáo lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Ngôi đền được người Khơ-me xây dựng vào thế kỉ XII, là trung tâm của đô thị Ăng-co với gần một triệu dân và có quy mô tương đương thành phố Lốt An-giơ-lét (Hoa Kỳ) hiện nay.
Vậy vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co hình thành và phát triển ra sao? Họ đạt những thành tựu văn hóa nào tiêu biểu?
Tham khảo:
* Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Cam-phu-chia
- Thế kỉ VIII, vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán, sau đó bị người Gia-va xâm lược. Năm 802, dưới sự lãnh đạo của vua Giay-a-vác-man II, người Khơ-me giành lại độc lập, thống nhất lãnh thổ; Kinh đô chuyển về phía Bắc Biển Hồ.
- Sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội
* Những thành tựu văn hóa:
- Tôn giáo:
+ Thế kỉ X – XV: Hindu giáo chủ đạo chi phối đời sống chính trị, tư tưởng, nghệ thuật của Campuchia.
+ Từ thể kỉ XV: Phật giáo thay thế, trở thành quốc giao.
- Chữ viết: sử dụng chữ Phạn và chữ Khơ me
- Văn học: văn học dân gian, truyện thơ rất phát triển, tiêu biểu là: sử thi Riêm-kê…
- Kiến trúc, điêu khắc: độc đáo, gắn với Phật giáo, Hin-đu giáo. Các công trình kiến trúc tiêu biểu là: đền Ăng-co Vát, đền Ăng-co Thom…
Châu Đại Dương có diện tích nhỏ nhất trong các châu lục với nhiều đảo và quần đảo, nhưng phần lớn là những đảo nhỏ. Nơi đây cũng có nhiều loài sinh vật đặc hữu. Vậy, thiên nhiên của châu Đại Dương có những nét đặc sắc nào?
- Thiên nhiên châu Đại Dương có nhiều nét đặc sắc về địa hình, khí hậu, sinh vật đặc hữu...
2. Chỉ ra nét đặc sắc của bài thơ qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) và tác dụng của chúng trong việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Phương pháp giải:
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Chú ý cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ.
Lời giải chi tiết:
- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:
+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
→ Từ đó, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.
- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:
+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
=> Từ đấy, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.
Chỉ ra nét đặc sắc của bài thơ qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) và tác dụng của chúng trong việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Bài thơ viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn. Nhìn vào số câu, cách gieo vần, lối đối ngẫu ở bốn câu giữa, thì thấy bài thơ vẫn là dạng thất ngôn bát cú. Nhưng có hai điểm khác:
- Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
- Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
Hai điểm khác biẹt này làm cho cấu trúc bài thơ thay đổi:
- Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một "liên" chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
- So với thể thơ Đường luật, cấu trúc tiết tấu của bài thơ thất ngôn bát cú đa dạng hơn. Ở bài Cảnh ngày hè:
Câu 1: ngắt nhịp 1/2/3
Câu 2: ngắt nhịp 4/3 (hoặc 1/3/3)
Câu 3: ngắt nhịp 3/4
Câu 4: ngắt nhịp 3/4
Câu 5: ngắt nhịp 4/3
Câu 6: ngắt nhịp 4/3
Câu 7: ngắt nhịp 4/3
Câu 8: ngắt nhịp 3/3
Phân tích những nét đẹp, nghệ thuật đặc sắc trong hai câu thực của bài thơ Qua Đèo Ngang
☛ Lom khom dưới núi, tiều vài chú
☛ Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
giúp tớ với <3
Tham khảo:
Hai câu thơ trên nằm ở phần tả cảnh Đèo Ngang trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Chỉ đơn thuần là vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới, núi (hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom). Mấy nhà chợ lác đác bên sông (hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác). Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động. Từ “lác đác” cũng có sức gợi tinh tế như thế. Nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng mà ở đây là mấy nhà chợ. Mà như ta biết, chợ búa là nơi thể hiện đời sống kinh tế của khu dân cư, chợ vắng vẻ nghĩa là nơi ấy nghèo đói, lam lũ lắm. Điều đặc biệt là hai từ tượng hình độc đáo ấy được đảo lên đầu câu thơ đã nhấn mạnh vào sự vất vả, lam lũ, đói nghèo của người dân vùng Đèo Ngang. Chẳng những thế, các từ chỉ lượng rất ít ỏi: “vài”, “mây” nó nhắc đến sự vắng vẻ, tiêu điều của sự sống. Đã vậy, các từ chỉ lượng ấy bị tách riêng ra khỏi danh từ để các sự vật “tiều”, “chợ” đứng một mình chơ vơ giữa câu thơ càng tô đậm sự heo hút, vắng lặng của con người.
hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ khi con tu hú
* Gợi ý:
- Thể thơ, nhịp thơ, từ ngữ
- Sự tương phản về cảnh vật và cảm xúc