Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 11 2023 lúc 13:15

- Chủ đề: Vẻ đẹp thiên nhiên những ngày mùa đông đến.

- Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu và nỗi nhớ

- Biểu hiện:

+ “Nắng đã vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: Dấu hiệu ngày mùa đông về

+ “Em ở nhà xa, em có hay”: câu hỏi như mở ra không gian, gửi một lời nhắn của anh đến với em.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
25 tháng 11 2023 lúc 21:23

- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:

+ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.

Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.

- Tác dụng: Thể hiện trực tiếp tình cảm nhớ nhung da diết của tác giả, khẳng định cảm xúc bao trùm bài thơ là nỗi nhớ về binh đoàn Tây Tiến, tác động trực tiếp đến tình cảm của người đọc

- Chủ thể trữ tình của bài thơ là nhà thơ Quang Dũng, tuy nhiên, đây là kiểu chủ thể trữ tình ẩn (không phải kiểu chủ thể có nhân xưng, cũng không phải chủ thể nhập vai)

- Cảm hứng chủ đạo: Ngợi ca vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn của người lính trong đoàn quân Tây Tiến.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TA
7 tháng 5 2023 lúc 10:28

- Chủ đề: Không gian thiên nhiên ngày nắng hanh.

- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ trong tình yêu và nhưng rung cảm, cảm nhận trong không gian thiên nhiên.

- Biểu hiện:

+ “Nắng đã vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: những dấu hiệu của một ngày vừa nắng vừa se lạnh. Đay chính là cảm hứng của bài thơ.

+ “Em ở nhà xa, em có hay”: ở kia, liệu người đó có biết nỗi niềm. Khung cảnh nắng hanh, mây trôi như mở ra không gian, như một lời nhắn của “anh” đến với “em”.

 
Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
MP
31 tháng 8 2023 lúc 16:20

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ toàn bộ văn bản.

- Chú ý những dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả.

Lời giải chi tiết:

- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:

Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.

Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.

→ Tác dụng: nhằm thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến.

- Chủ thể trữ tình: người lính Tây Tiến.

- Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng.

Bình luận (0)
TA
7 tháng 5 2023 lúc 8:16

- Các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả:

+ Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.

+ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.

+ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.

=> Tác dụng: nhằm thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính Tây Tiến.

- Chủ thể trữ tình: người lính Tây Tiến.

- Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
26 tháng 11 2023 lúc 2:30

- Chủ đề của bài thơ: Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân về.

- Nhan đề Xuân về đã gợi mở trực tiếp khung cảnh thiên nhiên những ngày xuân sắp về.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TA
30 tháng 5 2023 lúc 18:34

- Chủ đề của bài thơ: Bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về.

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cảm hứng trữ tình, sự say đắm với khung cảnh mùa xuân.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
HM
30 tháng 1 2024 lúc 20:53

- Cảm hứng chủ đạo: Niềm thương cảm chân tình sâu xa đối với những số phận như nàng Tiểu Thanh và những khách văn nhân như bản thân nhà thơ Nguyễn Du.

- Thông điệp: Tình tri âm, tri kỉ hay là sự thấu cảm và tình thương yêu giữa người với người là vô cùng quý báu, không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người.

- Một số lưu ý khi đọc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du:

+ Cần tra cứu điển tích, điển cố hay nghĩa của từ khó thường được nêu trong các cước chú.

+ Cần đối chiếu bản phiên âm chữ Hán với bản dịch nghĩa, dịch thơ.

+ Cần vận dụng tri thức nền về tác giả và thể loại.

+ Cần lưu ý đến mối quan hệ chỉnh thể độc đáo ở mỗi bài thơ.

Bình luận (0)
AA
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 11 2023 lúc 13:10

- Xác định chủ thể trữ tình trong bài Thơ duyên có hai dạng:

+ Chủ thể ẩn: không xuất hiện trực tiếp, người đọc chỉ cảm nhận được có một ai đó (chủ thể) đang quan sát và bộc lộ cảm xúc.

+ Chủ thể có danh xưng rõ ràng (anh)

=> Như vậy, hai chủ thể xuất hiện xen kẽ trong bài thơ, có lúc độc lập, có lúc hòa vào nhau

Bình luận (0)