Chú ý tính tự sự kết hợp với biểu cảm ở những dòng thơ 4 - 26.
Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì?
Khi viết văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý:
- Không sa đà vào miêu tả hay biểu cảm thái quá.
- Xác định mục đích chính là tự sự ( kể chuyện).
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm là phụ.
4. Đọc kĩ lời thoại của Thuý Kiều và cho biết:
a. Lời thoại của Kiều trong văn bản là tự sự, biểu cảm hay kết hợp tự sự với biểu cảm?
b. Từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756, lời của Thuý Kiểu hướng đến ai; là đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm?
a. Lời thoại của Kiều trong văn bản có yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự.
b. Đoạn thơ từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756:
– Thuý Kiều đang nói với Thuý Vân mà như đang nói với Kim Trọng (đối thoại với người nghe vắng mặt, vẽ thực chất cũng gần như độc thoại): Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi.
– Thuý Kiều đang nói Kim Trọng mà như đang nói với chính mình (độc thoại trong khi đối thoại): Phận sao phận bạc như vôi, Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.
– Thuý Kiều đang nói với bản thân rồi lại đột nhiên nói vọng tới Kim Trọng (đối thoại mà như độc thoại): Ơi Kim Lang! Hơi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
⇒ Cuối cuộc “trao duyên, dường như Thuý Kiều đã quên đi Thuý Văn đang trước mặt để chỉ nghĩ đến Kim Trọng và sự mất mát lớn lao của bản thân. Lời thoại cho thấy tâm trạng phức tạp của Thúy Kiều trong cuộc trao duyên.
Chỉ ra phương thức biểu đạt trong bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”.
A.
Biểu cảm kết hợp với tự sự.
B.
Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
C.
Tự sự kết hợp với miêu tả.
D.
Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
Lập dàn bài và viết phần mở bài cho đề văn sau: Kể lại một việc em đã làm khiến cha mẹ vui (hoặc buồn ) lòng.
( Chú ý bài văn tự sự phải có sự kết hợp với miêu tả , biểu cảm)
Tham Khảo nhé !!
I. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra sự việc
Hôm qua em vừa làm được một việc tốt đó là giúp một bà cụ qua đường. khi về kể cho ba mẹ nghe thì ba mẹ rất vui và khen em ngoan
Việc làm này cũng khiến em thấy vui và rất tự hào.
II. Thân bài:
1. Hoàn cảnh xảy ra việc:
Vì tối hôm trước em ngủ muộn vì phải thức khuya học bài nên sáng em dậy muộn và đi học muộnTrên đường đi học, em nhìn thấy mà bà lão già khom khom chuẩn bị qua đườngChắc vì bà già nên khi qua đường bà còn rụt rè và lo sợTôi chấp nhận đi học muộn để giúp bà cụ qua đường2. Diễn biến sự việc:
Tôi chạy đến hỏi bà cần tôi giúp đỡ không?Bà lão trả lời tôi một cách chậm rãi rằng “bà muốn qua đường nhưng xe đông quá nên bà sợ”Tôi đề nghị giúp bà qua đườngThoạt đầu bà còn đắn đo suy nghĩ, nhưng nhìn tôi hồi lâu rồi bà đồng ýTôi cầm tay bà dẫn bà qua đường; tay bà run run nhưng ấm áp vô cùngTrong lúc qua đường hai bà cháu nói chuyện hỏi thăm về nhauTôi tới trường thì đã vào giờ học, tôi phải chịu phạt vì đi học muộnTối về tôi vui vẻ kể cho ba mẹ ngheBa mẹ khen tôi ngoan, biết giúp đỡ người khác.III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về việc làm của mình
Tôi tự hào về việc làm của tôiTôi sẽ cố gắng để làm nhiều việc khác để ba mẹ vui lòng hơn nữatrong những hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại? em hãy chỉ ra sự kết hợp giửa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ bếp lửa và tác dụng của sự kết hợp ấy?
Em tham khảo:
Trong hồi tưởng người cháu biết bao kỉ niệm thân thương, gợi lại trong kí ức người cháu
- Năm lên bốn tuổi, nạn đói trở thành nỗi ám ảnh
- Tám năm ở cùng bà khi cha mẹ bận công tác, bà thay cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ cháu
- Năm giặc đốt làng, bà vẫn vững lòng làm chỗ dựa cho bố mẹ, con cháu
- Kỷ niệm nào về bà cũng đậm yêu thương
- Đan xen giữa những đoạn tả sinh động, cảnh bếp lửa chờm vờn trong sương sớm, cảnh đói, cảnh làng cháy, đặc biệt hình ảnh cặm cụi, tần tảo sớm hôm
→ Lời kể chân thực, cảm động của người cháu về những kỉ niệm tuổi thơ gắn với bà
Về hình thức, văn bản Mây và sóng có gì khác so với các văn bản thì em đã học ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tâp một? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...)?
Về hình thức, văn bản là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ và cũng không có vần. Tuy nhiên bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng.
Bài thơ có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự, miêu tả.
Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp ấy.
Trong hồi tưởng người cháu biết bao kỉ niệm thân thương, gợi lại trong kí ức người cháu
- Năm lên bốn tuổi, nạn đói trở thành nỗi ám ảnh
- Tám năm ở cùng bà khi cha mẹ bận công tác, bà thay cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ cháu
- Năm giặc đốt làng, bà vẫn vững lòng làm chỗ dựa cho bố mẹ, con cháu
- Kỷ niệm nào về bà cũng đậm yêu thương
- Đan xen giữa những đoạn tả sinh động, cảnh bếp lửa chờm vờn trong sương sớm, cảnh đói, cảnh làng cháy, đặc biệt hình ảnh cặm cụi, tần tảo sớm hôm
→ Lời kể chân thực, cảm động của người cháu về những kỉ niệm tuổi thơ gắn với bà
. Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sử dụng phương thức biểu đạt gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả
. Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sử dụng phương thức biểu đạt gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả
Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có bố cục giống dàn ý một bài văn tự sự (Mở bài, thân bài và kết bài).
A. Đúng
B. Sai
A nha
Chúc bạn học tốt !!!
Chỉ ra nét độc đáo, khác lạ trong kết hợp từ “buồn điệp điệp” ở dòng mở đầu bài thơ Tràng giang (Gợi ý: Tìm những kết hợp từ khác có “điệp điệp” nhưng mang tính phổ biến hơn để so sánh với trường hợp đã nêu).
- “Buồn” chỉ tâm trạng của con người, “điệp điệp” là từ chỉ dòng chảy hoặc nói lem lém, nói lau láu.
Ví dụ: Điệp điệp bất hưu - Nói luôn mồm không thôi.
- Vì thế, trong từ “buồn điệp điệp” ở dòng mở đầu bài thơ Tràng giang tác giả đã tạo ra cách kết hợp từ trái với logic. Cách kết hợp như vậy gợi tả một nỗi buồn day dứt lòng người của tác giả.