Những câu hỏi liên quan
NQ
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2016 lúc 20:09

http://olm.vn/hoi-dap/question/49643.html?auto=1

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
CX
7 tháng 3 2019 lúc 15:41

Bài 1:

   \(^{n^2+15}\)là số chính phương nên đặt \(n^2+15=a^2\left(a\in N\right)\)

\(\Rightarrow n^2-a^2=-15\Rightarrow n^2-an+an-a^2=-15\Rightarrow\left(n^2-an\right)+\left(an-a^2\right)=-15\)

\(\Rightarrow n\left(n-a\right)+a\left(n-a\right)=-15\Rightarrow\left(n+a\right)\left(n-a\right)=-15\)

Vì \(a,n\in N\Rightarrow n-a\le n+a\)

Xét các  trường hợp, bài toán đưa về dạng tổng-hiệu:

 TH1:\(\hept{\begin{cases}n-a=-1\\n+a=15\end{cases}\Rightarrow\left(n,a\right)=\left(8,7\right)}\Rightarrow n=8\)

TH2:\(\hept{\begin{cases}n-a=-3\\n+a=5\end{cases}\Rightarrow n=1}\)

TH3:\(\hept{\begin{cases}n-a=-5\\n+a=3\end{cases}\Rightarrow n=-1\notin N\Rightarrow}\)loại

TH4\(\hept{\begin{cases}n-a=-15\\n+a=1\end{cases}\Rightarrow n=-7\notin N\Rightarrow}\)loại

2 bài còn lại dễ ,bạn tự làm nhé

Bình luận (0)
CM
7 tháng 3 2019 lúc 17:43

Làm đầy đủ minhg k cho , và đang rất cần gấp

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
BV
Xem chi tiết
KV
Xem chi tiết
N1
Xem chi tiết
YS
29 tháng 10 2018 lúc 19:14

2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:

a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.

Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)

Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2

Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NT
11 tháng 1 2016 lúc 20:48

Bài 1: 3

Bài 2: 5

Bình luận (0)
IM
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
NQ
3 tháng 3 2018 lúc 20:45

4p + 1 là số chính phương lẻ

=> 4p + 1 chia 8 dư 1

=> 4p chia hết cho 8

=> p chia hết cho 2

=> p = 2 ( vì p là số nguyên tố )

Thử lại : 4.2+1 = 9 = 3^2 ( t/m )

Vậy p = 2

Tk mk nha

Bình luận (0)