Chú ý ngôn ngữ đối thoại trong văn bản.
Câu 5 (trang 41, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý ngôn ngữ ra lệnh của Gia-ve và ngôn ngữ của Giăng Van-giăng qua lời đối thoại.
- Ngôn ngữ ra lệnh của Gia-ve là những câu nói cộc lốc như tiếng của con ác thú đang gầm, những tiếng quát tháo và dọa dẫm đầy sự man rợ, ghê tởm.
- Ngôn ngữ của Giăng Van-giăng chứa sự mềm mỏng, nhún nhường và mang theo sự cầu xin nhưng không làm mất đi sự điềm tĩnh.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Đọc kĩ đoạn đối thoại của Gia-ve và Giăng Van-giăng ở trang 41.
- Lưu ý sự khác biệt giữa ngôn ngữ ra lệnh của Gia-ve và ngôn ngữ của Giăng Van-giăng trong cuộc đối thoại đó.
Lời giải chi tiết:
- Ngôn ngữ ra lệnh của Gia-ve là những câu nói cộc lốc như tiếng của con ác thú đang gầm, những tiếng quát tháo và dọa dẫm đầy sự man rợ, ghê tởm.
- Ngôn ngữ của Giăng Van-giăng chứa sự mềm mỏng, nhún nhường và mang theo sự cầu xin nhưng không làm mất đi sự điềm tĩnh.
Chú ý ngôn ngữ ra lệnh của Gia-ve và ngôn ngữ của Giăng Van-giăng qua lời đối thoại.
- Gia-ve: lớn tiếng, hách dịch, ra lệnh, quát tháo
- Giăng-văn-giăng: thì thầm, khúm núm, nhún nhường
Nhận xét về nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trong văn bản.
- Đoạn độc thoại của Hăm-lét thực chất là màn độc thoại nội tâm sâu sắc, đậm chất triết học và tính trí tuệ.
- Câu độc thoại ngắn của Clô-đi-út có tác dụng lật tẩy chiếc “mặt nạ” được kéo xuống để phơi bày tội ác, tậm địa và cả nỗi hoang mang, sọ hãi của y.
- Cái hay của ngôn ngữ dối thoại giúp thể hiện được 1 cách sinh động tính cách của từng nhân vật. Các lời thoại thể hiện tính hành động mạnh mẽ
Nhân vật nào trong văn bản Chiến thắng Mtao Mxây không dùng ngôn ngữ đối thoại?
A. Tôi tớ
B. Hơ Nhị
C. Dân làng
D. Ông trời
Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ, truyện ngụ ngôn, kí (tùy bút, tản văn) và văn bản nghị luận, văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7, tập 2.
Những điểm cần chú ý khi đọc:
Thơ:
- Những yếu tố về hình thức:
+ Số đoạn (khổ thơ), số dòng thơ trong mỗi đoạn (khổ), số từ trong mỗi dòng thơ
+ Cách gieo vần trong bài thơ (vần chân, vần lưng…)
- Những yếu tố về nội dung:
+ Yếu tố miêu tả: làm rõ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng
+ Yếu tố tự sự: thuật lại sự việc, câu chuyện khi cần
+ Ngôn ngữ thơ: hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh, thể hiện những rung động, suy tư của người viết
Truyện ngụ ngôn
- Những câu chuyện ngụ ngôn thường mang lại tiếng cười cho người đọc. Tuy nhiên, trong mỗi câu chuyện đều hàm chứa những bài học kinh nghiệm quý báu, cần phải chú ý điều đó khi đọc truyện ngụ ngôn
Kí (tùy bút, tản văn)
- Chú ý các chi tiết giàu tình cảm, trữ tình
- Đọc kĩ để nắm được thông điệp giá trị sâu sắc của bài tản văn
Văn bản nghị luận
- Chú ý đọc kĩ các luận điểm, tìm các luận cứ, dẫn chứng, bằng chứng cụ thể chi tiết
- Hiểu vấn đề người viết muốn trình bày trong bài viết
Văn bản thông tin
- Phân biệt trình tự triển khai của người viết
- Bám sát vào từng ý lớn và các ý nhỏ để hiểu được vấn đề mà tác giả nói tới
Tác dụng của ngôn ngữ độc thoại trong văn bản tự sự là gì?
A. Diễn đạt tế nhị những dòng suy nghĩ có chiều sâu của nhân vật
B. Tạo sự bí ẩn, tò mò cho người đọc
C. Làm cho tác phẩm có sức hấp dẫn, lôi cuốn
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Nêu ít nhất một bài học kinh nghiệm về việc đọc hiểu các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin. Từ đó, rút ra (những) điểm cần chú ý khi tạo lập văn bản có sử dụng các phương tiện ấy.
- Bài học kinh nghiệm: Quan sát hình ảnh, đọc kĩ chú thích, gắn với nội dung được nói đến trong văn bản.
- Điều cần chú ý:
+ Hình ảnh rõ ràng, có sự kết nối với nội dung
+ Chú thích đầy đủ, rõ ràng
+ Đưa ra những phương tiện ngay sau phần nội dung đã trình bày để làm rõ cho nội dung trình bày.
Hãy chỉ ra các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và tác dụng của chúng trong văn bản đọc hiểu Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng năm 2019.
Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản Những điểu cần lưu ý khi tham gia lễ hội: tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, biển báo, màu sắc, kĩ thuật in ấn…
=> Tác dụng:
+ Giúp người đọc tìm kiếm thông tin nhanh chóng và hiệu quả
+ Giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc xác định vị trí và mối quan hệ của các thông tin để hiểu nội dung văn bản.
Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại
Rất nhiều bài nè, đặc biệt tác phẩm truyện có ngôn ngữ đối thoại:
- Lặng lẽ Sa Pa (tác giả Nguyễn Thành Long)
- Chiếc lược ngà (tác giả Nguyễn Quang Sáng)
- Những ngôi sao xa xôi (tác giả Lê Minh Khuê)
- Làng (tác giả Kim Lân)
-....
Đoạn văn trên thuộc kiểu ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại