Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NC
5 tháng 1 2024 lúc 19:37

Trả lời:

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
H24
3 tháng 1 2024 lúc 12:23

Bạn đăng câu hỏi mà bạn tự trả lời luôn rồi?

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 3 2022 lúc 22:48

Các tín ngưỡng dân gian Việt Nam (nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam):

- Tục thờ cúng tổ tiên.

- Cúng Giao thừa ngoài trời.

- Giỗ tổ Hùng Vương

- Thờ mẫu tam phủ...

Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?

- Em cần tìm hiểu,học tập,phát huy những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Không lạm dụng nó để mưu cầu lợi ích cá nhân

- Truyền bá cho các bạn bè quốc tế biết về những tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc

- Trân trọng,giữ gìn,bảo tồn những tín ngưỡng tốt đẹp đó

- Cùng chung tay với mọi người để giữ gìn cảnh quan nơi đền thờ,chùa linh thiêng,...

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
DB
5 tháng 1 2017 lúc 18:40

Trần Lùn đây ko phải toán  học

nhé bn

Bình luận (0)
TL
5 tháng 1 2017 lúc 18:40

ko sao 

Bình luận (0)
PT
5 tháng 1 2017 lúc 18:43

Ăn bánh chưng ngày Tết. Vì nhân dân ta muốn chứng tỏ:

- Là con cháu Vua Hùng

- Con cháu lạc Hồng 

- Là người VN

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
12 tháng 10 2023 lúc 19:48

Các hình thức tín ngưỡng dân gian của cư dân Đông Nam Á gồm:

- Tín những thờ cúng tổ tiên

- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (thờ các vị thần tự nhiên, thờ động vật…)

- Tín ngưỡng phồn thực

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2023 lúc 16:27

Tham khảo

- Chuyển biến về tôn giáo:

+ Đạo giáo và Phật giáo có điều kiện phục hồi.

+ Nho giáo vẫn được nhà nước phong kiến duy trì.

+ Đầu thế kỉ XVI, Thiên Chúa giáo du nhập và dần gây dựng được ảnh hưởng trong dân chúng.

- Miêu tả tín ngưỡng thờ thành hoàng làng:

+ Thành hoàng là người có công với dân làng như: lập làng, lập nghề, dạy học, đánh giặc, cứu người... Cũng giống như thờ cúng tổ tiên, thờ cúng Thành hoàng của người Việt vừa là tín ngưỡng, vừa là đạo lý sống của hậu thế đối với bậc tiền bối có công với làng xóm, đất nước. Nếu thờ cúng tổ tiên là đạo lý thể hiện ý thức hướng về nguồn cội của gia đình, dòng họ, thì thờ cúng Thành hoàng làng cũng là sự tôn vinh các bậc tiền bối ở cấp độ làng xã.

+ Trong tâm thức người Việt, Thành hoàng là vị thần tối linh, có thể bao quát, chứng kiến toàn bộ đời sống của dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khỏe mạnh. Các thế hệ dân cứ tiếp tục sinh sôi, nhưng Thành hoàng thì còn mãi, trở thành một chứng tích không thể phủ nhận được của một làng qua những cơn chìm nổi. 

+ Thờ phụng Thành hoàng là sợi dây liên lạc vô hình, giúp dân làng đoàn kết, nếp sống cộng cảm hoà đồng, đất lề quê thói được bảo tồn. 

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
H24
13 tháng 5 2021 lúc 10:26

Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục nhuộm răng, ăn cau trầu, ở nhà sàn, theo đạo, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.

Bình luận (3)
H24
13 tháng 5 2021 lúc 10:29

Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục xăm mình, nhuộm răng, ăn cau trầu, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.

Bình luận (0)
3T
13 tháng 5 2021 lúc 10:30

Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục xăm mình, nhuộm răng, ăn cau trầu, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.

Bình luận (0)