Nhóm gồm toàn cây Hạt kín là: A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế. C. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. D. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây đu đủ.
Nhóm gồm toàn cây Hạt kín là: A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế. C. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. D. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây đu đủ.
Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành dương xỉ là:
A. Cây dương xỉ, cây cỏ bợ, cây bèo ong
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế
C. Cây bưởi, cây táo, cây lúa
D. Cây thông, cây lúa, cây vạn tuế
Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành dương xỉ là:
A. Cây dương xỉ, cây cỏ bợ, cây bèo ong B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế
C. Cây bưởi, cây táo, cây lúa D. Cây thông, cây lúa, cây vạn tuế
Câu nào có nội dung diễn đạt chưa hợp lí
A.Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả
B.Cây đổ vì gió lớn
C.Vì mẹ bị ốm nên đã làm việc quá sức
D.Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn
trả lười
c là đ/s
k mik đi
Câu nào có nội dung diễn đạt chưa hợp lí
A.Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả
B.Cây đổ vì gió lớn
C.Vì mẹ bị ốm nên đã làm việc quá sức
D.Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn
Trả lời:
C.Vì mẹ bị ốm nên đã làm việc quá sức.
HT~
Nhóm thực vật nào dưới đây đều gồm các cây là cây hạt trần?
A)Cây vạn tuế, cây thông.
B)Cây vạn tuế, cây lúa.
C)Cây rêu tường, cây dương xỉ.
D)Cây thông, cây rau bợ.
PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
(“Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng, SGK Ngữ văn 7)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 3: Nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn? Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục không? Vì sao?
Câu 4: Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 8-10 câu về việc học tập và làm theo tấm gương của Bác. Đoạn văn có sử dụng một phép liệt kê và một dấu chấm lửng (gạch chân và chú thích).
Câu 1: nghị luận
Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên: Nói về sự giản dị của Bác trong việc làm và mối quan hệ với mọi người.
Câu 3: mik chưa bt
Câu 3:
- Đoạn văn chứng minh sự giản dị của Bác qua những việc làm và quan hệ với mọi người bằng luận cứ chân thật và dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
- Những chứng cứ thuyết phục vì:
+ Luận cứ chân thật, rõ ràng
+ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, mang tính thực tế bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó và tình cảm chân thành của Bác
1.xác định bộ phận TN,CN,VN trong các câu sau;
phía xa, thấp thoáng bóng con đò.
trước thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tương trương cho một đoàn quân đứng trang nghiêm.
cờ bay đỏ trên những mái nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc phố.
nhà yên ắng, tiếng chân đi rất nhẹ.
trời mưa,tôi ở nhà.
ngày xuân dần hết, số hoa tăng,màu cũng đậm dần.
Câu2:Trước thềm lăng là TN,mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân là CN,đứng trang nghiêm là VN.
" Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi! …".
( Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.
Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu văn sau:
"Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...".
Câu 4: Vì sao “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ”?
Câu 1 : Trích từ văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ.
`-` Tác giả : Phạm Kim Đồng.
`-` PTBĐ chính : nghị luận
Câu 2: ND chính : chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống và bác đặt tên cho các đồng chí với ý nghĩa quyết thắng.
Câu 3 : Trạng ngữ : "Trong đời sống của mình" và "Cho nên bên cạnh Bác"
`-` Công dụng : chuyển ý, thể hiện những tình huống trong câu và nhấn mạnh ý.
Câu 4: Vì Bác lúc nào cũng quanh quẩn làm việc, Bác có tính tự giác rất cao, tỉ mỉ trong công việc, không muốn mọi người giúp đỡ những việc mình có thể tự làm như vậy sẽ khiến tâm hồn thoải mái, không ảnh hưởng tới mọi người. Như vậy, ta thấy được Bác là người tỉ mỉ trong công việc , giản dị , hoà động , gần gũi với mọi người.
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính.
=>
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
ptbđ : nghị luận
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.
=>Bàn luận về cuộc sống hàng ngày đầy sự giản dị của Bác
Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu văn sau:
"Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...".
=> trạng ngữ chỉ nơi chốn , bổ nghĩa cho các câu sau để người đọc người nghe dễ hiểu hơn .
Câu 4: Vì sao “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ”?
=> Vì Bác có đức tính giản dị .
Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…
a. Câu văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
b. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào trong câu văn? Nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a, bài đức tính giản dị của Bác Hồ
tác giả Phạm Văn Đồng
b,Nghị luận
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lý luận
Long có việc cần phải ra bưu điện. Long có thể đi bộ với 5km/h hoặc cũng có thể chờ 20ph thì sẽ có xe buýt dừng trước của nhà và đi xe buýt ra bưu điện với vận tốc 30km/h .Làm nên chọn cách nào để đến sớm hơn nếu từ nahf đến bưu điện dài 4 km
Thời gian đi bộ:
\(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{5}=\dfrac{6S}{30}\left(h\right)\)
Thời gian đi xe buýt:
\(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{30}\left(h\right)\)
Tổng thời gian chờ và đi xe buýt là:
\(t_3=\dfrac{20}{60}+\dfrac{S}{30}=\dfrac{20+2S}{60}=\dfrac{10+S}{30}\left(h\right)\)
Xét 3 trường hợp:
+Nếu \(S< 4\) thì \(\dfrac{6S}{30}< \dfrac{10+S}{30}\Rightarrow S< 2\)
Khi đó đi xe buýt nhanh hơn.
+Nếu \(S=4\) thì \(S=2\) lúc này đi bộ và xe buýt là như nhau.
+Nếu \(S>4\) thì \(S>2\) nên đi bộ.