Chứng tỏ rằng biểu thức sau là hợp số:
2+n2+n (với n thuộc tập hợp N)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chứng tỏ rằng: Các biểu thức sau là hợp số:
a) ( n + 3 )( n + 4 )
b) 2 + n2 + n ( n thuộc N* )
Chứng tỏ rằng phân số n+1/n+2 là phân số tối giản với n thuộc tập hợp số nguyên,n không bằng -2
\(\frac{n+1}{n+2}\)tối giản \(n\ne-2\)
Gọi ƯCLN(n+1;n+2) là d
n +1 chia hết cho d
n +2 chia hết cho d
<=> (n+2)-(n+1 ) = 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d nên d = 1
=> ƯCLN(n+1;n+2) = 1
Gọi ƯC(n+1,n+2)là d(d là số tự nhiên khác 0,n là số nguyên,n khác -2)
=>n+1\(⋮\)d và n+2 chia hết cho d
=>(n+2)-(n+1)chia hết cho d
=>1 chia hết cho d mà d là STN khác 0
=>d =1
=>\(\frac{n+1}{n+2}\)là phân số tối giản(đpcm)
Chứng tỏ rằng (n+3):(n+6);2(với n thuộc tập hợp N)
chứng tỏ rằng: phân số 12n+1 phần 30n+2 là phân số tối giản (n thuộc tập hợp N)
cho a = 1+2+3+....+n và b = 2n +1 ( với n thuộc tập hợp số tự nhiên ,n > hoặc = 2 ). chứng tỏ rằng phân số a phần b tối giản
Chứng tỏ rằng 20n+9 và 30n+13 (n thuộc tập hợp số tự nhiên) là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Gọi d là ƯCLN của tử và mẫu .
=>12n +1 chia hết cho d 60n+5 chia hết cho d
=>
30n +2chia hết cho d 60n +4 chia hết cho d
=> (60n+5) -(60n+4) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d=1 => điều phải chứng minh (đpcm)
Chứng tỏ rằng (n+3)chia hết. cho(n+6)chia hết cho2(với n thuộc tập hợp N)
Chứng tỏ rằng biểu thức n mũ 2 +n+1 là số tự nhiên lẻ với mọi giá trị của n thuộc N
B1) Chứng tỏ 2 số 2n + 3 và 3n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc tập hợp N*
B2) Cho 5n + 6 và 8n+ 7. Tìm ƯCLN của chúng với mọi n thuộc tập N.
Gọi d là UCLN(2n+3,3n+5)
\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
=>d = 1
=>UCLN(2n+3,3n+5) = 1
=>2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là UCLN(5n+6,8n+7)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}8\left(5n+6\right)⋮d\\5\left(8n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}40n+48⋮d\\40n+35⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(40n+48\right)-\left(40n+35\right)⋮d\)
\(\Rightarrow13⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;13\right\}\)
Để \(\left(5n+6,8n+7\right)=1\)thì \(d\ne13\)
=> UCLN(5n+6,8n+7) = 1
B1) Gọi d là UCLN của (2n+3) và (3n+5)
Ta có: (2n+3):d và (3n+5):d => 3(2n+3):d và 2(3n+5):d
=> 2(3n+5)-3(2n+3):d <=> (6n+10-6n-9):d <=> 1:d. Do đó UCLN của 2 số đó là 1
Vậy chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau.
B2) Cách giải tương tự.