Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
27 tháng 12 2019 lúc 14:10

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TM
7 tháng 12 2016 lúc 11:39

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : thân củ, thân bò, rễ củ, lá, thân rễ có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Bình luận (1)
NM
27 tháng 12 2016 lúc 21:02

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : thân củ, thân bò, rễ củ, lá, thân rễ có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Bình luận (0)
NT
24 tháng 12 2019 lúc 19:24

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như :thân củ,thân bò,lá,rễ củ,thân rễ có thể phát triển thành cây mới,trong điều kiện có độ ẩm. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ML
Xem chi tiết
GD

a) Sự hình thành các cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của mẹ được gọi là (1) sinh sản sinh dưỡng

b) Hoa có bộ phận sinh sản đực hoặc cái. Một bông hoa như vậy được gọi là (2) hoa đơn tính

c) Sự chuyển hạt phấn đến đầu nhuỵ của hoa trên cùng một cây hoặc trên một cây hoa khác cùng loài được gọi là (3) hoa lưỡng tính

d) Sự kết hợp của giao tử đực và cái được gọi là (4) thụ tinh

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Một số loài cây có khả năng sinh sản bằng rễ, thân, lá:

+ Sinh sản bằng rễ: gừng, cỏ mần trầu, cây dong ta,…

+ Sinh sản bằng thân: sắn, khoai lang, rau má, rau ngót,…

+ Sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây càng cua, cây bèo cái, cây sam nhật,…

- Người ta gọi hình thức sinh sản từ thân, rễ, lá là sinh sản sinh dưỡng vì ở hình thức này cơ thể mới được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng từ của cơ thể mẹ (thân, rễ, lá).

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
4 tháng 1 2017 lúc 12:13

cơ quan sinh dưỡng có chức năng chính là nuôi dưỡng cây

cơ quan sinh sản có chức năng chính là giúp cho cây duy trì và phát triển nòi giống.okthanghoavui

Bình luận (0)
VH
4 tháng 1 2017 lúc 22:25

Bạn tham khảo nhé:

1. Cơ quan sinh dưỡng:

- Rễ: Hút, hấp thụ nước và muối khoáng từ đất cung cấp cho lá

- Thân:

+ Nhờ mạch gỗ vận chuyển nước + muối khoáng theo dòng đi lên

+ Nhờ mạch rây vận chuyển chất hữu cơ là do lá chế tạo đến các bộ phận khác theo dòng đi xuống.

- Lá: Chế tạo chất hữu cơ thông qua quang hợp. Trao đổi khí và hơi nước. Hô hấp tạo ra năng lượng.

2. Cơ quan sinh sản:

- Hoa: Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh)

- Quả: Bảo vệ và góp phần phát tán hạt

- Hạt: Bảo vệ phôi này mầm thành cây mới

Bình luận (0)
CM
5 tháng 9 2016 lúc 23:01

Rễ-hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất cho cây.

Thân-Vật trung gian:Chứa bó mạch vận chuyễn chất hữu cơ,nước,muối khoáng đi nuôi cây.

Lá-Giúp cây quang hợp và hô hấp.

Hoa-Với 1 số loài,nhụy hoa sẽ bay trong gió hay nhờ côn trùng để thụ phấn.Là để sinh sản.

Quả-Để ănhaha

Hạt-Nằm trong hoặc ngoài quả đối với các loại cây,rơi xuống tạo ra các cây non.

Học tốt^^

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
25 tháng 10 2019 lúc 17:45

Đáp án A

Cơ thể lai xa mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài nhưng sau khi sinh sản  sinh dưỡng tạo ra cơ thể tứ bội mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài (thể song nhị bội)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
14 tháng 7 2017 lúc 9:32

Chọn A.

Giải chi tiết:

Cơ thể lai xa mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài nhưng sau khi sinh sản  sinh dưỡng tạo ra cơ thể tứ bội mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài (thể song nhị bội)

Chọn A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
27 tháng 4 2017 lúc 7:08

Đáp án A

Cơ thể lai xa mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài nhưng sau khi sinh sản  sinh dưỡng tạo ra cơ thể tứ bội mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài (thể song nhị bội)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 12 2019 lúc 3:37

Đáp án A

Cơ thể lai xa mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài nhưng sau khi sinh sản  sinh dưỡng tạo ra cơ thể tứ bội mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài (thể song nhị bội)

Bình luận (0)