Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
H24
5 tháng 11 2018 lúc 16:52

Gọi 2 số là a,b

ƯCLN(a,b)=18

=>a,b khác 0

Và a chia hết cho 18

b cx vậy

Lập bảng ta tìm được

a18365472  
b144126108................  
TỔNG162162162   
UCLN181854   
       
       
       

CHịu khó xét tiếp nha

Bình luận (0)

\(\text{Gọi hai số đó là a và b .}\)

\(\text{Vì ƯCLN ( a , b ) = 18 nên ta suy ra a = 18m ; b = 18n[(m,n)=1]}\)

\(\text{Ta có : 18m + 18n = 162}\)

\(\Rightarrow18\left(m+n\right)=162\)

\(\Rightarrow m+n=162\div18=9\)

\(\Rightarrow m\in\left\{1;2;4\right\};n\in\left\{8;7;5\right\}\)\(\text{hoặc ngược lại .}\)

\(\text{Sau đó tính a và b là xong.}\)

Bình luận (0)
TU
Xem chi tiết
TH
13 tháng 2 2016 lúc 20:42

bai toan nay kho

Bình luận (0)
NN
13 tháng 2 2016 lúc 20:48

mk mới học lớp 5 thui

Bình luận (0)
NT
13 tháng 2 2016 lúc 20:49

bài toán quá khó

Bình luận (0)
D1
Xem chi tiết
LH
12 tháng 8 2016 lúc 18:27

đây là lớp 6 mà

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
TS
20 tháng 4 2015 lúc 10:25

72;90       

18;144

Bình luận (0)
H24
10 tháng 3 2020 lúc 8:32

72,90

18,144

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
2U
4 tháng 1 2020 lúc 19:44

Kham khảo

Câu hỏi của maihaphuong - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

vào thống kê của mk , ấn vào chữ màu xanh trog câu tl này sẽ ra 

Hc tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
4 tháng 1 2020 lúc 19:47

Gọi 2 số cần tìm là \(a,b\)

\(\Rightarrow a+b=162=18x+18y=162\)

\(\Rightarrow18\left(x+y\right)=162\). Vậy \(x+y=9\)

Ta có các cặp \(x,y\)tương ứng như sau: 

x1234
y6765
a18365472
b14412610890
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
4 tháng 1 2020 lúc 19:57

Trl:

\(ƯCLN=18;\left(m,n\right)=1\)

\(\Rightarrow a⋮18=a=18m\)                                                 \(\Rightarrow18m+18n=162\)

\(\Rightarrow b⋮18\Rightarrow a=18n\)                                                    \(\Rightarrow18\left(m+n\right)=162\)

\(a+b=162\)                                                               \(m+n=9\)

Ta có :

\(m=1\Rightarrow n=8\Rightarrow a=18\Rightarrow b=144\)

\(m=2\Rightarrow n=7\Rightarrow a=36\Rightarrow b=126\)

\(m=8\Rightarrow n=1\Rightarrow a=144\Rightarrow b=18\)

\(\Rightarrow m=7\Rightarrow n=2\Rightarrow a=126\Rightarrow b=36\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QD
Xem chi tiết
ZD
25 tháng 11 2015 lúc 11:59

Gọi 2 số càn tìm là x,y

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lạ

Bình luận (0)
PA
28 tháng 10 2017 lúc 13:18

dung luc can bai nay

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
MA
5 tháng 12 2017 lúc 20:41

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Bình luận (0)
DT
8 tháng 11 2018 lúc 20:12

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

Bình luận (0)
TT
27 tháng 12 2020 lúc 19:13

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Bình luận (0)