Tự đánh giá bước đầu rèn luyện tư duy khoa học của em
Đánh giá Tư duy - Đại học Bách khoa Hà Nội
---
Bài thi Đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức cơ bản và một số năng lực thiết yếu của học sinh để theo học thành công trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và kinh tế. Kết quả thi là căn cứ cho các thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành đại học chính quy của Đại học Bách khoa Hà Nội và một số trường đại học khác, nâng cao chất lượng tuyển sinh bằng cách đánh giá các năng lực tổng hợp của thí sinh.
Các đề thi do hội đồng chuyên môn OLM biên soạn theo định dạng (cả về nội dung, cấu trúc và hình thức) của đề thi chính thức của bài thi Đánh giá Tư duy - ĐH Bách khoa Hà Nội.
📝 Đánh giá tư duy ĐHBK HN - Đề thi thử chính thức (09/04/2023) (có lời giải chi tiết, miễn phí):
https://dgnl.olm.vn/exam/danh-gia-tu-duy-dhbk-hn-de-thi-thu-chinh-thuc-09042023.2181461648
📝 Đánh giá tư duy ĐHBK HN - Đề thi thử lần 1 (đề mở vào 6:00, ngày 21/4/2023. Đăng ký thi trước giờ mở đề giảm giá chỉ còn 100,000đ. Đăng ký thi sau giờ mở đề giá là 150,000đ):
https://dgnl.olm.vn/exam/danh-gia-tu-duy-dhbk-hn-de-thi-thu-lan-1.2184351412
Bài viết của cô rất hay và chi tiết ! Cô còn giúp chúng con hiểu thêm đc nhìu kiến thức mới ! Con cảm ơn cô rất nhìu ah !!!!
1. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân theo nhóm nghề lựa chọn.
2. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện mà em đã xây dựng.
3. Đề xuất cách thức khắc phục những khó khăn đó.
tham khảo
Thuận lợi:
-Xác định mục tiêu.
-Xác định yêu cầu của nhóm nghề định lựa chọn.
-...
Khó khăn:
-Sắp xếp, phân bố thời gian.
-Lựa chọn biện pháp rèn luyện.
-...
Tham khảo
Thuận lợi:
- Xác định mục tiêu
- Xác định yêu cầu của nhóm nghề định lựa chọn....
Khó khăn:
- Sắp xếp, phân bố thời gian.
- Lựa chọn biện pháp rèn luyện.
Tự đánh giá:
Em đã có ý chí trong học tập, rèn luyện và trong cuộc sống chưa? Hãy ghi lại một việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày thể hiện sự cố gắng, quyết tâm vươn lên của em.
- Em đã có ý chí rèn luyện trong cuộc sống.
- Sự cố gắng của em được thể hiện qua nỗ lực giảm cân và đã thành công.
Câu 3: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ? Câu 4: Thế nào là người tự chủ? Là học sinh em cần phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Câu 5: Chí công vô tư là gì? Học sinh cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? Câu 6: Cho tình huống sau: M là học sinh lớp 9 thường xuyên nói chuyện riêng, ăn quà vặt, nói tục, chửi thề…trong giờ học. Mỗi lần bị thầy cô giáo bộ môn và các bạn trong lớp nhắc nhở M đều có thái độ chống đối và phủ nhận những hành động sai trái đó. Đặc biệt tỏ thái độ hằn học, bực bội thậm chí còn văng tục, chửi thề với bạn và thầy cô giáo bộ môn. a. Theo em hành động của bạn M đã vi phạm phẩm chất đạo đức nào? Vì sao? b. Là bạn của M em hãy cho bạn một vài lời khuyên để bạn khắc phục và hoàn thiện bản thân?( câu trả lời ngắn gọn đủ ý nha)
Để học tốt khoa học tự nhiên chúng ta cần rèn luyện kĩ năng nào ?
- Kĩ năng quan sát, phân loại
- Kĩ năg liên kết một số vấn đề
- Kĩ năng đo đạc, thực hiện thí nghiệm
- Kĩ năng dự báo
(-Kĩ năng chơi game) =)
Học hôm nào chắc nội dung về nhà ôn lại thêm
Lập bảng đánh giá mức độ tự rèn luyện của bản thân theo kế hoạch đã xây dựng từ đầu học kì I. Từ đó nêu biện pháp để phát huy các kế hoạch đã làm tốt của bản thân và cách khắc phục các kế hoạch còn chưa hoàn thiện hoặc hoàn thiện ở mức chưa tốt.
Chia sẻ với các bạn, thầy cô và người thân về những tình huống em rèn luyện phát triển tư duy phản biện.
- Về những tình huống em rèn luyện phát triển tư duy phản biện trong học tập, cuộc sống như trả lời câu hỏi, góp ý bài thuyết trình của bạn, tự tin trao đổi trong học tập...
- Các tình huống trong cuộc sống như những câu hỏi, thắc mắc, quan điểm sống hay về các vấn đề “Học Đại học hay học nghề?”, “Có nên sống tự lập từ cấp ba”…
- Tư duy phản biện là điều cần thiết trong cuộc sống.
Trả lời giúp mình vs ! công dân lớp 8 nhé!
Câu 1: Phân biệt và đánh giá lao động tự giác và sáng tạo trong cuộc sống đều do rèn luyện mà có được ?
Câu 2: Nêu những biểu hiện của tính tự lập đối với học sinh trong học tập ?
Đại học Bách khoa Hà Nội đã tổ chức thi thử Đánh giá tư duy năm 2023 vào sáng ngày 9/4. Các bạn học sinh hãy thử sức mình tại OLM-ĐGNL nhé. Sau khi hoàn thành, các em sẽ nhận được kết quả chi tiết gồm điểm tổng của bài thi, điểm các phần của bài thi và các năng lực đã đạt, chưa đạt, danh sách các câu làm đúng, các câu làm sai. Đặc biệt, các câu hỏi đều có hướng dẫn giải chi tiết của OLM.
📌 Bài thi thử kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội năm nay được thiết kế như bài thi thật. Trong đó, phần Tư duy Toán học gồm 40 câu (60 phút), Tư duy đọc hiểu 20 câu (30 phút); Tư duy Khoa học/Giải quyết vấn đề 40 câu (60 phút), tất cả dưới dạng trắc nghiệm. Thí sinh lần lượt làm từng phần thi với tổng thời lượng 150 phút.
📝 Đề thi hoàn toàn miễn phí, các em hãy thử sức mình ngay tại đây:
https://dgnl.olm.vn/exam/danh-gia-tu-duy-dhbk-hn-de-thi-thu-chinh-thuc-09042023.2181461648
Hóng các ac lớp 12 quá ạ :3
Câu 1
Thảo luận và đề xuất những cách rèn luyện để điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực.
Gợi ý:
+ Duy trì suy nghĩ lạc quan trong các tình huống gặp khó khăn, trở ngại;
+ Cố gắng nhận ra sự hài hước, vui vẻ trong những hoàn cảnh tưởng như bất lợi;
+ Khoan dung với sai sót, lỗi lầm của người khác;
+ Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt về tính cách, quan điểm, lối sống;
+ Tự nói với bản thân những lời động viên tích cực;
+ Luôn học hỏi, lắng nghe mọi người để rút kinh nghiệm từ những sai lầm của mình;
+ Tìm tòi những cách khác nhau để giải quyết vấn đề gặp phải thay vì đổ lỗi cho bản thân hoặc trách móc người khác;…
Những cách rèn luyện để điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực:
+ Thay đổi thói quen: rèn luyện tâm trí theo suy nghĩ tích cực, nỗi sợ hãi sẻ không thể kiểm soát bạn nữa.
+ Cẩn trọng trong lời nói: trước khi quyết định thay đổi cách nói chuyện, bạn cần biết bản thân đang sử dụng lời nói nào
+ Tìm đến những người bạn ngưỡng mộ và lắng nghe những câu chuyện cảm hứng của họ
+ Điều chỉnh cách suy nghĩ trong mọi hoàn cảnh, luôn nhìn mọi chuyện theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp.