Tim n thuoc N sao cho:
3^n+19 la co Chinh phuong
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
tim n thuoc N sao cho 3^n +n^2 la so chinh phuong n >1
tim n thuoc N* sao cho n2+n+13 la so chinh phuong
tim m thuoc N sao cho m^2 + 2014 la so chinh phuong
n2+2014" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">n2+2014" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> không là số chính phương.
Giả sử tồn tại m \(\in\)N để m2 + 2014 là số chính phương
=> m2 + 2014 = n2 ( n \(\in\)N*)
n2 - m2 = 2014
Xét : (n - m )( m+n) = (n-m)n + (n-m)m = n2 - m.n + m.n - m2 = n2 - m2
( n-m)( n + m) = 2014 (1)
Thấy ( n-m )+( n + m) = 2n là số chẵn
Vậy n -m và n +m là hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ
(n -m)(n+m) = 2014 là 1 số chẵn
=> n - m và n + m không thể là hai số lẻ
=> n - m và n + m không thể là hai số chẵn.
=> n - m = 2p và m +n = 2q ( p;q \(\in\)N)
=> (n-m)(n +m) = 2p . 2q = 4pq
=> (n-m)(n+m) \(⋮\)4 (2)
Mà 2014 \(⋮̸\)4 (3)
Từ (1),(2),(3) => Giả sử này sai => không có m t/m
Tim n thuoc N sao cho: 1!+2!+3!+.......+n! la so chinh phuong
ai nhanh thi minh tick cho
trinh bay ca loi giai nua nhe
tim n thuoc N sao cho 28 + 211+ 2n la so chinh phuong
tim so tu nhien lon hon 0 sao cho tong
1!+2!+...+n! la so chinh phuong
b)tim 1 so co 4 chu so sao cho so do vua la s chinh phuong vua la so lap phuong
a,n=1 thì tm
n=2 thì ko tm
n=3 thì tm
n=4 thì ko tm
n >= 5 thì n! chia hết cho 2 và 5 => n! có tận cùng là 0
Mà 1!+2!+3!+4! = 33
=> 1!+2!+3!+4!+.....+n! có tận cùng là 3 nên ko chính phương
Vậy n thuộc {1;3}
k mk nha
neu co so tu nhien n sao cho k =n^2 thi ta noi so k la so chinh phuong tim tat ca cac so ab saocho (ab+ba) la so chinh phuong
a) cho A = 1 + 3 + 5 + 7 +......+(2n + 1) Voi n thuoc N
chung to rang A la so chinh phuong
b) cho B = 2 +4+6 + 8 + ....+ 2n Voi n thuocN
so B co the la chinh phuong ko
a) cho A = 1+3+5+7+...+(2n+1) Voi n thuoc N
chung to rang A la so chinh phuong
b)B=2+4+6+8+...+2n voi n thuocN
so B co phai la so chinh phuong ko
\(A=1+3+....+\left(2n+1\right)=\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)
A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n + 1
= \(\left[\left(2n+1-1\right):2+1\right].\left(\frac{2n+1+1}{2}\right)\)
= \(\left(n+1\right).\left(n+1\right)\)
= \(\left(n+1\right)^2\)
=> A là số chính phương (đpcm)
b) \(2+4+6+...+2n\)
= \(\left[\left(2n-2\right):2+1\right].\frac{2n+2}{2}\)
= \(n.\left(n+1\right)\)
= \(n^2+n\)
\(\Rightarrow\)B không là số chính phương
a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)
=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(A=\left(n+1\right)^2\)
\(\Rightarrow A\)là số chính phương