Những câu hỏi liên quan
LD
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
TH
9 tháng 10 2021 lúc 11:05

Chứng minh bằng quy nạp:

+) Với n = 1 đúng

+) Giả sử bài toán đúng với n = k, tức là: (7k+1).(7k+2) chia hết cho 3, hay: 72k+3.7k+2 chia hết cho 3, suy ra 72k+2 chia hết cho 3.

+) Cần chứng minh bài toán đúng với n = k + 1.

Thật vậy: với n = k + 1 ta có: 

(7k+1+1).(7k+1+2)=72(k+1)+3.7k+1+2

Từ giả thiết quy nạp ta suy ra 72(k+1)+2 chia hết cho 3

Vậy bài toán luôn đúng với n = k + 1

Vậy bài toán được chứng minh

Bình luận (0)
ND
7 tháng 4 2024 lúc 12:23

7 chia 3 dư 1, nên 7*n chia 3 dư 1,do đó 7*n +2 chia hết cho 3

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
LM
29 tháng 9 2019 lúc 15:55

qua dễ

Bình luận (0)
DL
29 tháng 9 2019 lúc 16:04

Xét n lẻ => 7n chia 4 dư 3.

=> 7n + 1 chia hết cho 4.

=> (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 (n thuộc N lẻ) (1)

Xét n chẵn => 7n chia 4 dư 1.

=> 7n + 3 chia hết cho 4.

=> (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 (n thuộc N chẵn) (2)

Từ (1) và (2)

=>  (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 với mọi n thuộc N    (đpcm)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 12 2020 lúc 20:43

Em ghi rõ đề ra xíu anh chưa hiểu lắm em ơi!

Bình luận (0)
ND
16 tháng 12 2020 lúc 20:43

Em ghi rõ đề ra xíu anh chưa hiểu lắm em ơi!

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
MC
31 tháng 12 2017 lúc 21:55

ta có n có 3 dạng là :3k,3k+1,3k+2

Với n=3k ta có 3k(3k+1)(3k+5) chia hết cho 3

Với n=3k+1 ta có (3k+1)(3k+2)(3k+6)=3.(3k+1)(3k+2)(k+2) chia hết cho 3

Với n =3k+2 ta có (3k+2)(3k+3)(3k+7)=3.(3k+2)(k+1)(3k+7) chia hết cho 3

=> n(n+1)(n+5) chia hết cho 3 (dpcm)

Bình luận (0)
NQ
31 tháng 12 2017 lúc 21:53

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

k mk nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LS
17 tháng 1 2020 lúc 20:22

a.Ta có: n+6 và n+7 là hai số tự nhiên liên tiếp

=> n+6 hoặc n+7 chia hết cho2

=>A chia hết cho 2

b.Ta có : B=n2+n+3

=>B= n(n+1)+3

tương tự với A ta có n(n+1) chia hết cho2 

=>B=n(n+1)+2+1

Mà n(n+1) và 2 chia hết cho 2 =>B lẻ 

=>B không chia hết cho 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
17 tháng 1 2020 lúc 20:24

a) Có: n + 6; n + 7 là hai số tự nhiên liên tiếp mà tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

=> ( n + 6 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2

b) Có: \(n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)

vì n , n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

=> n ( n + 1 ) chia hết cho 2

mà 3 không chia hết cho 2

=> n ( n+1) + 3 không chia hết cho 2

=> n^2 + n + 3 không chia hết cho 2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LS
17 tháng 1 2020 lúc 20:32

thank you

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
DL
31 tháng 12 2017 lúc 21:51

Neu n=3k+1

suy ra n(n+1)(n+5)=(3k+1)(3k+2)(3k+6)=3(3k+1)(3k+2)(k+2) chia hết cho 3

Nếu n=3k và n=3k+2 thì chứng minh tương tự

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
H24
19 tháng 10 2015 lúc 5:33

Bài 2 : 

Ta có : 9x + 5y và 17x + 17y chia hết cho 17 

=> ( 17x + 17y ) - ( 9x + 5y ) chia hết cho 17

=> 8x + 12y chia hết cho 17

=> 4.(2x+3y) chia hết cho 17

Mà (4;17) = 1 nên 2x + 3y chia hết cho 17

=> đpcm

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
ND
15 tháng 9 2017 lúc 8:57

\(7^{n+4}-7^n\)

\(\Rightarrow7^n\cdot7^4-7^n\)

\(\Rightarrow7^n\cdot\left(7^4-1\right)\)

\(\Rightarrow7^n\cdot\left(2401-1\right)\)

\(\Rightarrow7^n\cdot2400\)

\(\Rightarrow7^n\cdot30\cdot80⋮30\left(đpcm\right)\)

\(3^{n+2}+3^n\)

\(\Rightarrow3^n\cdot3^2+3^n\)

\(\Rightarrow3^n\cdot\left(3^2+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot\left(9+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot10⋮10\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)