Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
QA
23 tháng 10 2017 lúc 21:23

- Vì 1945 chia hết cho 9

1494 chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)1494x1495x1496 chia hết cho 2x9 = 18

- Vì 1494 chia hết cho 9, 1495 chia hết cho 5, 1496 chia hết cho 11

\(\Rightarrow\)1494x1495x1496 chia hết cho 5x9x11 = 495

Bình luận (0)
BD
23 tháng 10 2017 lúc 21:22

A = 1494 . 1945 . 1496

Ta có 18 = 9 . 2

A = 166 . 9 . 1945 . 1496

=> A chia hết cho 9 ( 1 )

A gồm 2 số chẵn là 1494 và 1496 

=> A chia hết cho 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta suy ra A chia hết cho 18

Ta có 495 = 5 . 9 . 11

Ta không cần chứng minh chia hết cho 9 nữa vì ở trên đã có . ( 1 )

Trong A có 1 số có tận cùng là 5

=> A chia hết cho 5 ( 2 )

A = 1494 . 1945 . 136 . 11

=> A chia hết cho 11 ( 3 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) ta suy ra A chia hết cho 495 

Bình luận (0)
H24
22 tháng 2 2018 lúc 21:14

ái chà

nguyễn bá hoàng minh handsome(đẹp zai hả)

các bn hok toán 7 hay nâng cao 6 hay j đấy

hoàng minh hok giỏi phải ko

kêu nhiều

Bình luận (0)
IY
Xem chi tiết
IY
24 tháng 10 2016 lúc 12:52

ko ai giúp mk à 

ai cũng  đc giúp mk đi nha mk cần gấp!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
H24
29 tháng 10 2016 lúc 21:52

Dề của bạn sai rôivơí n=1 thì 14 khong chia hết cho 12 rồi cm gì nữa

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TH
10 tháng 9 2021 lúc 21:15

a) (2n+8).(5n-5)=2(n+4).5(n-1)=10(n+4)(n-1) chia hết cho 10

b) Ta có 2n+1 và 4n+5 đều là số lẻ nên (2n+1)(4n+5) là số lẻ

=> (2n+1)(4n+5) không chia hết cho 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
TC
15 tháng 1 2015 lúc 20:23

Ta có: 3x-4y 

          = x-6y+6y-+4y

          = 3.(x+2y)-10y

Mà: 10 chia hết cho 5 => 10y chia hết cho 5

       3 không chia hết cho 5 => 9x+2y0 chia hết cho 5 (1)

Ta có: x+2y

          =x+2y+5x-10y-5x+10y

          = 6x-8y-5.(x+2y)

Mà: 5 chia hết cho 5 => 5(x+2y) chia hết cho 5

      2 không chia hết cho 5 => (3x-4y) chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2) => x+2y <=> 3x -4y

Vậy ; x+2y <=> 3x-4y

 

Bình luận (0)
NM
5 tháng 10 2015 lúc 20:58

ban gioi wa.cam on

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
BT
17 tháng 12 2016 lúc 21:25

(3x - 1)3 = 125

(3x - 1)3 = 53

=>3x - 1 = 5

3x = 5 + 1

3x = 6

x = 6 : 3

x = 2

A = 1+5+52+53+...+597+598

A = (1 + 5 + 52) + (53 + 54 + 55) + ... + (596 + 597 + 598)

A = 1(1 + 5 + 52) + 53(1 + 5 + 52) + ... + 596(1 + 5 + 52)

A = 1.31 + 53.31 + ... + 596.31

A = 31(1 + 53 + ... + 596)

Vì 31(1 + 53 + ... + 596) \(⋮\)nên A \(⋮\)31

Vậy A \(⋮\)31

Bình luận (2)
TM
17 tháng 12 2016 lúc 21:28

a, \(\left(3x-1\right)^3=125\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^3=5^3\)

\(\Rightarrow3x-1=5\Rightarrow3x=5+1\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=6\div3=2\)

Vậy x = 2

b, Xét dãy số mũ : 0;1;2;3;...;97;98

Số số hạng của dãy số trên là :

\(\left(98-0\right)\div1+1=99\) ( số )

Ta được số nhóm là :

\(99\div3=33\) ( nhóm )

Ta có : \(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{96}+5^{97}+5^{98}\right)\) (33 nhóm )

\(A=\left(1+5+5^2\right)+5^3\left(1+5+5^2\right)+...+5^{96}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=1.31+5^3.31+...+5^{96}.31=\left(1+5^3+...+5^{96}\right).31\)

Mà : \(31⋮31;1+5^3+...+5^{96}\in N\Rightarrow A⋮31\) (đpcm)

Bình luận (1)
NT
17 tháng 12 2016 lúc 21:31

\(\left(3x-1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow3x-1=5\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

Ta có: \(A=1+5+5^2+...+5^{97}+5^{98}\)

\(\Rightarrow A=\left(1+5+5^2\right)+...+\left(5^{96}+5^{97}+5^{98}\right)\)

\(\Rightarrow A=31+...+5^{96}\left(1+5+5^2\right)\)

\(\Rightarrow A=31+...+5^{96}.31\)

\(\Rightarrow A=\left(1+...+5^{96}\right).31⋮31\)

Vậy\(A⋮31\)

Bình luận (1)
AE
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2016 lúc 9:46

Bài này giải được 1 tháng VIP đấy, vì đây là câu hỏi của Toán vui hằng tuần

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NH
9 tháng 2 2018 lúc 20:54

a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2 

=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2

Bình luận (0)
H24
9 tháng 2 2018 lúc 20:51

\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm

Bình luận (0)
H24
9 tháng 2 2018 lúc 20:53

\(n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)

Vì n(n+1) chia hết cho 2 => số cuối là số chẵn => n(n+1) + 3 có số cuối là số lẻ 

Vậy n^2+n+3 ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
HM
8 tháng 10 2016 lúc 21:43

gọi hai số đó là a,b

vì a và b chia cho 5 có cùng số dư

=> a = 5k +r , b= 5t +r ( r < 5)

=> a -b = ( 5k+r ) - ( 5t +r ) 

            = 5k +r - 5t - r

            = 5k - 5t

            = 5 ( k - t) chia hết cho 5 

=> a- b chia hết cho 5

=> đpcm

Bình luận (0)
ND
29 tháng 10 2017 lúc 19:13

Mình thì đc học cách này

Gọi 2 số đã cho là a và b

Ta có : \(\frac{a⋮5}{b⋮5}\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)⋮5\\\left(a+b\right)⋮5\end{cases}}\)

Vậy a chia hết cho 5 , b chia hết cho 5 thì ( a - b ) chia hết cho 5 

Bạn có thể dùng kí hiệu nhé

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết