Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
Xem chi tiết
H24
16 tháng 1 2020 lúc 20:47

Ca sĩ đẹp trai Jack tên thật là Trịnh Trần Phương Tuấn, chàng trai sở hữu giọng hát luyến âm cực hay sinh năm 1997, quê ở Bến Tre. ... Tuy vậy chỉ tới khi ra mắt “Hồng nhan”, Chàng ca sĩ Jack mới thực sự được người nghe chú ý. Hiện tại Jack là một hạt giống tốt cho nền âm nhạc nói chung và Rab Việt Nam nói riêng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
16 tháng 1 2020 lúc 20:49

mk cx tả jack trong lần kiểm tra viết văn đáng ra tớ định  tả jimin (bts) nhưng sợ thầy giáo ko bt TA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
16 tháng 1 2020 lúc 20:54

Chủ nhật tuần trước em được mẹ cho đi xem ca nhạc ở nhà văn hóa thành phố. Đêm nhạc diễn ra rất thành công với sự góp mặt của nhiều ca sĩ nổi tiếng như Đàm Vĩnh Hưng, Mĩ Tâm, Hà Anh Tuấn... Nhưng em ấn tượng nhất là màn trình diễn của cô Phi Nhung với liên khúc dân ca miền Tây đặc sắc.

Sân khấu biểu diễn hôm đó được trang trí rất lộng lẫy cùng nhiều ánh đèn đủ màu sắc. Sau khi MC giới thiệu đến tiết mục của mình, ca sĩ Phi Nhung tươi cười bước ra từ sau cánh gà cúi đầu chào khán giả. Dáng người cô dong dỏng cao trông thật hợp với chiếc áo dài màu tím nhạt mà cô đang mặc. Khuôn mặt trái xoan cũng trở nên tươi hơn với lớp trang điểm nhẹ nhàng. Mái tóc dài được thả ngang lưng càng làm tôn lên vẻ dịu dàng, duyên dáng của cô. Sau đó cô cầm mic và giới thiệu: “Tôi là Phi Nhung, tôi xin gửi tới quý vị khán giả lời chào trân trọng nhất”. Nối tiếp đó là tiếng nhạc du dương của ca khúc “ Về miền Tây” vang lên trong tiếng vỗ tay hào hứng của khán giả bên dưới. Cô Phi Nhung bước nhẹ nhàng lên phía trên sân khấu và bắt đầu cất lên giọng hát ngọt ngào của mình. Đắm chìm trong lời hát của cô, em như được tận mắt nhìn thấy ruộng lúa mênh mông của miền Đồng Tháp, thấy từng hạt gạo trắng ngần của miền Cần Thơ… Cô Phi Nhung di chuyển nhịp nhàng trên sân khấu, tay cô đưa lên đưa xuống linh hoạt để minh họa cho lời bài hát. Dường như cô Phi Nhung đã dồn hết tâm trí của mình để phiêu theo bản nhạc, đôi mắt cô có lúc nhắm lại, gương mặt cô toát lên một niềm say sưa, một nỗi niềm gắn bó với quê hương sâu sắc. Kết thúc bài hát đầu tiên, cô Phi Nhung tiếp tục dòng liên khúc với bài “ Áo mới Cà Mau’’. Cô chỉ tay xuống tận phía dưới sân khấu như để minh họa cho lời hát “ Nghe nói Cà Mau xa lắm ở cuối cùng bản đồ Việt Nam…”. Nhạc điệu của bài hát lúc này vui tươi hơn nên cô ca sĩ của dòng nhạc trữ tình cũng trở nên hóm hỉnh hơn. Cô di chuyển nhiều hơn trên sân khấu, nhún nhảy với giọng hát cao, hồ hởi nhưng vẫn tạo cảm giác trầm ấm. Biểu cảm của cô thay đổi liên tục, lúc thì tươi cười rạng rỡ, lúc thì nhíu mày nheo mắt rất đáng yêu. Rồi phần trình diễn cũng đến hồi kết, cô Phi Nhung tươi cười cảm ơn và hẹn gặp khán giả một ngày gần nhất. Em có cảm giác tiếc nuối khi bài hát kết thúc, em mong muốn sau này sẽ được xem cô biểu diễn nhiều hơn nữa.

Màn trình diễn của cô Phi Nhung đã để lại cho em và khán giả ấn tượng khó phai. Được xem cô biểu diễn em mới hiểu hơn lời nhận xét về cô:

"Phi Nhung tiếng hát gợi tình

Giọng ca ôm trọn bóng hình quê hương''.

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
KT
29 tháng 10 2016 lúc 10:08

vậy hiệu 2 số là 10+1=11 nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 10 2016 lúc 20:20

làm gì đây????

Bình luận (0)
H24
31 tháng 10 2016 lúc 20:40

a. Giá trị nhỏ nhất của A=\(\sqrt{2}+\frac{3}{11}\)

không có giá trị lớn nhất

b. Giá trị lớn  nhất của B là \(\frac{5}{7}\) khi x=5 không có GTLN

Bình luận (0)
H24
31 tháng 10 2016 lúc 20:46

dùng phần mềm viết không chuẩn do chưa quen

GTNN của A là 3/11 khi x=-2

GTLN của B la 5/7 khi x=-5 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TT
21 tháng 1 2018 lúc 21:51

\(F=\left|x\right|+\left|x+2\right|=\left|-x\right|+\left|x+2\right|\ge\left|-x+x+2\right|=2\)(Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\))Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}-x\le0\\x+2\le0\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x\le0\\x\ge-2\end{cases}\Rightarrow x=0;-1;-2}\\\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\le-2\end{cases}\Rightarrow x\in\varnothing}\end{cases}}\)

Vậy x = 0;-1;-2

Bình luận (0)
TT
21 tháng 1 2018 lúc 21:53

cái chỗ giải -x(x+2) >=0 bạn tự giải làm 2 trường hợp: (-x>=0 và x+2>=0) hoặc (-x<=0 và x+2<=0)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
NL
23 tháng 7 2018 lúc 15:04

58x(42+32)x26

=58x74x26

=4292x26

=111592

Bình luận (0)
FN
23 tháng 7 2018 lúc 15:10

\(58\cdot42+32\cdot58\cdot26\)

\(=58\cdot42+58\cdot832\)

\(=58\cdot\left(42+832\right)\)

\(=58\cdot874\)

\(=50692\)

Bình luận (0)
H24
23 tháng 7 2018 lúc 15:24

58 * 42 + 32 * 58 * 26

= 58 * 42 + 58 * ( 32 * 26 )

= 58 * 42 + 58 * 832

= 58 * ( 42 + 832 )

= 58 * 874 

= 50 692

Bình luận (0)