Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
QT
12 tháng 1 2017 lúc 20:48

a) n+3=n-2+5 Để n+3 chia hết chp n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5 => n-2 thuộc { -5;-1:1;5}

=> n= tự tìm

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
ND
1 tháng 2 2016 lúc 19:23

a)3n+2/n-1=>3n-3+5/n-1.Vì3n-3/n-1=>5/n-1=>n-1 thuộc ước 5 

b)3n+24/n-4=>3n-12+36/n-4.Vì 3n-12/n-4=>36/n-4=>n-4 thuộc ước 36

c)n^2+5/n+1=>n*n+5/n+1=>n*(n+1)+4/n+1.Vì n*(n+1)/n+1=>4/n-1=>n+1 thuộc ước 4

Bình luận (0)
TT
1 tháng 2 2016 lúc 19:35

a/ \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3}{n-1}+6\)

=>n-1 thuộc ƯỚC của 3

=>n-1=1=>n=2

=>n-1=-1=>n=0

=>n-1=3=>n=4

=>n-1=-3=>n=-1

b/ \(\frac{3\left(n+4\right)+12}{n-4}=\frac{3}{n-4}+13\)

=>n-4 thuộc ƯỚC của 3 

=>n-4=1=>n=5

=>n-4=-1=>n=3

=>n-4=3=>n=7

=>n-4=-3=>n=1

câuc(uoc cua5) tương tự mình giải vậy ko bít đúng ko nữa

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 1 2016 lúc 17:29

Vì n - 1 chia hết n -1 => 3(n -1) =3n -3 cia hết cho n-1

Ta có : 3n+10 - 3n -3 =7 chia hết cho n -1

=> n-1 thuộc Ư(7)

=> n - 1 thuộc {1;7;-1;-7}

=> n thuộc {2;8;0;-6}

Vậy : n thuộc {2;8;0;-6}

TÍCH TỚ NHÉ !

Bình luận (0)
H24
16 tháng 1 2016 lúc 15:43

Có : 3n + 10 = 3(n - 1) + 13 

Vì 3n + 10 chia hết cho n - 1 => 3(n-1) + 13 chia hết cho n - 1 => 13 chia hết cho n - 1

=> n-1 thuộc U(13) = {1,13}

TH: n - 1 = 1 => n = 2

TH: n - 1 = 13 => n = 14

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2020 lúc 21:07

a, \(n+12⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4+8⋮n+4\Leftrightarrow8⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

n + 41-12-24-48-8
n-3-5-2-60-84-12
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
18 tháng 12 2023 lúc 13:34

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

Bình luận (0)
NH
18 tháng 12 2023 lúc 13:37

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}

 

Bình luận (0)
NH
18 tháng 12 2023 lúc 13:43

d, 2n + 1 ⋮ 16 - 3n (đk n \(\in\) N0

    (2n + 1).3 ⋮ 16 - 3n

     6n + 3 ⋮ 16 - 3n

     -2.(16 - 3n) + 35 ⋮ 16  -3n

35 ⋮ 16 - 3n

16 - 3n \(\in\) Ư(35) 

35 = 5.7; Ư(35) = {-35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

16 -3n -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
n 17

\(\dfrac{23}{3}\)

loại

\(\dfrac{21}{3}\)

loại

\(\dfrac{17}{3}\)

loại

5

\(\dfrac{11}{3}\)

loại

3

-\(\dfrac{19}{3}\)

loại

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {17; 5; 3}

 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DL
30 tháng 7 2015 lúc 9:41

a)38-3n chia hết cho n

=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}

b)n+5 chia hết cho n+1

=>n+1+4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>n thuộc{0;1;3}

c)3n+4 chia hết cho n-1

3(n-1)+7chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}

=> n thuộc{2;8}

d)3n+2 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}

=>n thuộc{2;6}

có j ko hiểu hỏi mk

Bình luận (0)