Trong cơ khí người ta đặc biệt quan tâm đến những tính chất nào?
A. Tính chất vật lí, tính chất hóa học.
B. Tính chất hóa học, tính chất công nghệ.
C. Tính chất vật lí, tính chất cơ học.
D. Tính chất cơ học, tính chất công nghệ.
Trong cơ khí người ta đặc biệt quan tâm đến những tính chất nào?
A. Tính chất vật lí, tính chất hóa học.
B. Tính chất hóa học, tính chất công nghệ.
C. Tính chất vật lí, tính chất cơ học.
D. Tính chất cơ học, tính chất công nghệ.
Trong cơ khí người ta đặc biệt quan tâm đến những tính chất nào?
A. Tính chất vật lí, tính chất hóa học.
B. Tính chất hóa học, tính chất công nghệ.
C. Tính chất vật lí, tính chất cơ học.
D. Tính chất cơ học, tính chất công nghệ.
Căn cứ vào những tính chất cơ bản nào của vật liệu cơ khí để con người chọn loại vật liệu phù hợp với sản phẩm cần sản xuất A. Tính chất: cơ học,hóa học,vật lý B. Tính chất: cơ học,hóa học,công nghệ C. Tính chất: cơ học,công nghệ,vật lý D. Tính chất: công nghệ,hóa học,vật lý
Câu 4: Khi chọn phương pháp gia công sao cho phù hợp với vật liệu, người ta quan tâm đến tính chất nào của vật liệu?
A. Tính chất cơ học.
B. Tính chất hóa học.
C. Tính chất công nghệ.
D. Tính chất vật lý.
cho 6g Magie tác dụng với Axit clohidric(HCl)
Viết phương trình hóa học
Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
Tính khối lượng của chất tại thành(Trừ Hidro)
Mong các bạn giúp mik!!!
thêm đề : t/d vừa hết với axit clohidric hoặc td với axit clohidric dư nhé
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\)
Theo PTHH : \(n_{MgCl2}=n_{H2}=n_{Mg}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\\m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Kim loại dẫn điện , dẫn nhiệt tốt . chất dẻo , cao su , gốm sứ cách điện tốt là nói đến tính chất nào của vật liệu cơ khí ? A. Tính chất cơ học B. Tính chất vật lý C. Tính chất hóa học D. Tính chất công nghệ
Câu 6: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Mỗi thể của chất đều có tính chất gì khác nhau?
Câu 7 : Những tính chất nào thuộc tính chất vật lí, hóa học?
câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó
câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó
câu 7 : chất lỏng, khí
c6:Chất có thể tồn tại ở 3 thể cơ bản khác nhau: rắn, lỏng, khí. Mỗi thể của chất đều có tính chất vật lí và hóa học khác nhau.
c7:
tính chât vật lý : trạng thái (rắn lỏng khí) màu sắc mùi vị tính tan hay không tan trong nước và 1 số dung dịch khác, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng VD : ao hồ, sông biển, cây. nước, đá... tính chất hóa học : khả năng biến đổi chât này thành chât khác, khả năng bị phân hủy, tính chất cháy đượcTính chất vật lí ,hóa học của chất :
Các thể cơ bản của chất, sự chuyển thể của chất :
khó quớ ko làm đc
Tham khảo
Tính chất vật lý: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học là tính chất có thể được đo bằng cách thay đổi thành phần hóa học của một chất.
- Sự nóng chảy và sự đông đặc. - Các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng hoặc ngược lại. - Sự nóng chảy: quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng.- Sự hóa hơi và sự ngưng tụ. - Sự ngưng tụ: quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
Câu 9: Nếu một chất bị biến đổi trạng thái vật lí thì
A. tính chất vật lí của nó thay đổi.
B. tính chất hóa học của nó thay đổi.
C. cả tính chất vật lí và hóa học đều thay đổi.
D. không thay đổi tính chất vật lí và hóa học.
Câu 10: Nếu một chất bị biến đổi thành chất mới thì
A. tính chất vật lí của chất mới giống như chất ban đầu.
B. tính chất hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.
C. cả tính chất vật lí và hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.
D. tính chất vật lí và hóa học của chất mới khác chất ban đầu.
Câu 11: Khi sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, chất bị tách ra cuối cùng là chất
A. có nhiệt độ sôi thấp nhất. B. có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. có thể có nhiệt độ sôi cao nhất hoặc thấp nhất. D. không xác định được.
Câu 12: Trong dầu hỏa có lẫn cát và nước. Đề xuất phương pháp tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa.
Câu 13: Trong số các phương pháp: chưng cất, chiết, lọc; phương pháp nào là phù hợp để tách:
a) Nước ra khỏi nước biển b) Bụi ra khỏi không khí.
c) Cát, sạn ra khỏi muối ăn d) Giấm ăn ra khỏi nước.
câu 9: A
câu 10: D
câu 11: B
câu 12:
Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng
câu 13:
a) chưng cất
b) lọc
c) chiết
d) chưng cất
1. Tính chất vật lí là gì? Tính chất hoá học là gì?
2. Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
a) Nước sôi ở 100oC.
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy.
c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.
d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí.
e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị.
1. Tính chất vật lí là gì?
Tính chất vật lý là tính chất ko làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất
Tính chất hoá học là gì?
Tính chất hóa học là tính chất có thể thay đổi thành phần hóa học của một chất
2. Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
Tính chất vật lí:
a) Nước sôi ở 100oC.
c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng
e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị
Tính chất hóa học:
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy
d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí
1.Tính chất vật lý là bất kỳ đặc tính nào có thể nhận biết hoặc quan sát được mà không làm thay đổi đặc tính hóa học của mẫu
Tính chất hóa học là những tính chất chỉ có thể được quan sát và đo lường bằng cách thực hiện một phản ứng hóa học, do đó làm thay đổi cấu trúc phân tử của mẫu.
2.Tính chất vật lý : a , c , e
Tính chất hóa học: b , d
1.
tính chất vật lí là những tính chất có thể đo, ước lượng được. tồn tại ở 1 trạng thái hay thể rắn, lỏng, khí
tính chất hóa học là những chất của vật thay đổi sau khi tiếp xúc với chất khác, biến đổi từ chất này thành chất khác
2.
những tính chất vật lí:
a) Nước sôi ở 100oC.
c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.
e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị.
những tính chất hóa học:
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy.
d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí.
Câu 42:Tính chất nào sau đây phản ánh đúng thực chất của quá trình làm sữa chua (yarout):
A.Biến đổi tính chất vật lí, không biến đổi tính chất hóa học
B. Biến đổi hóa học, không có biến đổi tính chất vật lí.
C. Biến đổi tính chất vật lí và hóa học.
D.Không có tính chất nào bị biến đổi.