cho a = 2 + 2 mu 2 + 2 mu 3 + ..... + 2 mũ 60 .chứng minh rằng a chia hết cho 3,7,15.21.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho A = 2+2 mũ 2 + 2 mũ 3 ... 2 mu 10
Chứng minh rằng
A chia hết cho 3
A chia hết cho 31
chứng minh: A=2+2 mu 2 + 2 mu 3+ ... + 2 mũ 2016
a) chia hết cho 3, 6
b) chia hết cho 7
a)
= 2 ( 1 + 2) + 22(1 +2) +.........+ 2201591 +2)
= 3( 2 + 22 +........+ 22015) nên chia hết cho 3
b)
= 2( 1 + 2 + 22) + 23( 1 + 2 +22) +......+ 22014( 1 + 2 +22)
= 7( 2 + 23 + .........+ 22014) nên chia hết cho 7
chứng minh ý a 8mu10 cong 2 mũ 20 chia hết cho41
chứng minh ý b 31 mu36 nhận 36 -313 mu 5 nhận 299 chia hết ch
chung minhý c 3 mu n công 3 cộng 2 mu n công 3 công 2 mu n công 2 công 2 mu n công 2 chia hết 6
chung minh y d d=2 cong 2 mu 2 cong 2mu 3 cong 2 mu 4 cong 2 mu 5 cong 2 mu 6 cong ....cong 2 mu 58 cong 2 mu 59 cong 2 mu 60 chia het cho 31
chung minh y e, e= 1cong 3 cong 3 mu 2 cong 3 mu 3 cong..cong 3 mu 98 cong 3 mu 99 chung minh e chia het cho5 chia het cho11
CHO A= 3+3MU2+3mu3+3mu4+...+3mu2017 a) tim so tu nhien N biet 2A +3 = 3n b)tim chu so tan cung cua A
cho B=3 + 3 mu 2 + 3 mu 3 +.............+ 3 mu 30 chứng minh rằng
a, B chia hết cho 4
b,B chia hết cho 12
Bài 4: Tìm chữ số tận cùng của M
M=1+7+7 mu 2+...+7 mu 81
Bài 5: Cho M=1+2+2 mu 2+...+2 mu 206
a) Chứng tỏ: M chia hết cho 7
b) Chứng tỏ: M không chia hết cho 15
c) Tìm x thuộc N,biết:M+1=2
Bài 6:Chứng tỏ:
A=1+3+3 mu 2+...+3 mu 59 chia hết cho 13
B=1+3+3 mu 2+...+3 mu 61 không chia hết cho 13
giải nhanh dùm mình.
rồi minh tích cho.
Bài 4:
Ta có:
M=1+7+72+...+781
M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)
M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)
M=400+74.400+...+778.400
M=400.(1+74+...+778)
\(\Rightarrow\)M=......0
Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0
Bài 5:
a)Ta có:
M=1+2+22+...+2206
M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)
M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)
M=7+23.7+...+2204.7
M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7
Vậy M chia hết cho 7
c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:
Ta có:
M=1+2+22+...+2206
2M=2+22+23+...+2207
2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)
M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206
\(\Rightarrow\)M=2207-1
M+1=2207-1+1
M+1=2207
Ta có:
M+1=2x
2x=M+1
2x=2207
x=2207:2
x=\(\frac{2^{207}}{2}\)
Bài 6:
Ta có:
A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)
A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)
A=13+33.13+...+357.13
A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13
Vậy A chia hết cho 13
mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha
Cho A = 2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4 +.....+ 2 mũ 60 . Chứng minh rằng A chia hết cho 3
\(A=2+2^2+...+2^{59}+2^{60}\)
\(A=2\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)
\(A=2\cdot3+...+2^{59}\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(2+...+2^{59}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)
Số các số hạng của a là (60-1):1+1=60 số
ta thấy
a=2+22+23+...+260
a=(2+22)+(23+24)+...+(259+260)
a= 2*(1+2)+23*(1+2)+...259*(1+2)
a=2*3+23*3+...+259*3
a=2*(1+23+...+259)\(⋮\)3
Vậy a\(⋮\)3
k mình nha
chúc bn hok tốt
^- ^
giải A= 2+2 mũ 2 +2 mũ 3+.........+2 mũ 60 chứng minh rằng chia hết cho 3
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ A=\left(2+1\right)\left(1+2^3+...+2^{59}\right)\\ A=3\left(1+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)
a chia hết cho 378 và a chia hết cho 594 và a nhỏ nhất khác 0 ( câu 1 )
a chia hết cho 30 và a chia hết cho 50 và a không vượt qua 594 ( câu 2 )
1700 + ( 45 . 153 - 53 . 45 - 500 ) : ( 48 - 28 ) mu 2
b 2 + 4 + 6 ..... = 36 + 38 + 40
tim x thuoc N
a, ( x - 2 mũ 3) nhan bon mu 7 bang 4 mu 9
100 tru ( 20 -1 ) = 2500 : ( 2 mu 2 . 5 mu 3 )
Cho A = 2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + .... + 2 mũ 60 a ) Thu gọn tổng A b) Chứng minh rằng : A chia hết cho 3,5, 7
a) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(2A=2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\right)\)
\(A=2^{61}-2\)
Vậy: \(A=2^{61}-2\).
b)
+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6\right)+\dots+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+2^5\cdot\left(1+2\right)+\dots+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)
\(=2\cdot3+2^3\cdot3+2^5\cdot3+\dots+2^{59}\cdot3\)
\(=3\cdot\left(2+2^3+2^5+\dots+2^{59}\right)\)
Vì \(3\cdot\left(2+2^3+2^5+\dots+2^{59}\right)⋮3\) nên \(A⋮3\)
+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+\dots+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^9\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+\dots+2^{57}\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=2\cdot15+2^5\cdot15+2^9\cdot15+\dots+2^{57}\cdot15\)
\(=15\cdot\left(2+2^5+2^9+\dots+2^{57}\right)\)
Vì \(15⋮5\) nên \(15\cdot\left(2+2^5+2^9+\dots+2^{57}\right)⋮5\)
hay \(A\vdots5\)
+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9\right)+\dots+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^7\cdot\left(1+2+2^2\right)+\dots+2^{58}\cdot\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2\cdot7+2^4\cdot7+2^7\cdot7+\dots+2^{58}\cdot7\)
\(=7\cdot\left(2+2^4+2^7+\dots+2^{58}\right)\)
Vì \(7\cdot\left(2+2^4+2^7+\dots+2^{58}\right)⋮7\) nên \(A⋮7\)
$Toru$