Cùng bạn hỏi đáp về ý nghĩa tên gọi khác của mỗi địa danh sau:
7/ Hùng (18 tuổi) có tên trong danh sách đăng kí nghĩa vụ quân sự ở địa phương. Mỗi lần có đợt tuyển quân ở địa phương Hùng thường lấy lí do ốm, bệnh để không phải đi nghĩa vụ, có lần Hùng bỏ trốn đến nhà bà cô ở tỉnh khác. Thấy các bạn cùng tuổi hăng hái thực hiện nghĩa vụ quân sự, Hùng cho họ là những người “hâm” không biết hưởng thụ cuộc sống.
Câu hỏi: Cho biết ý kiến của em về suy nghĩ và việc làm của Hùng và giải thích?
Ý kiến của em về suy nghĩ và việc làm của Hùng là sai, cần đi vào từng ý một.
+ Suy nghĩ của Hùng trong tình huống trên là hoàn toàn sai, vì Hùng có những suy nghĩ trái chiều, lệch lạc khi phải tham gia vào nghĩa vụ quân sự.
+ Việc làm trên của Hùng cũng sai, bạn giả là bị ốm để không phải tiếp tục đi nghĩa vụ, sau đó bạn đến quan nhà cô ở tỉnh khác uống nước, ngồi hưởng thụ. Bạn còn chê những bạn đang hăng hái thực hiện nghĩa vụ quân sự.
* Nhận xét : Hùng cần thay đổi về suy nghĩ và việc làm của mình, phải có trách nhiệm và ý thức như những bạn đi nghĩa vụ khác.
Ý kiến của em về suy nghĩ và việc làm của Nam:
-Trong tình huống trên,Hùng là người người thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ công dân đối với việc bảo vệ tổ quốc. Việc làm này của Hùng đáng bị chê trách.
Nhận xét:
-Hùng cần thay đổi suy nghĩ về việc làm trên,cần phải có trách nhiệm trong việc đi nghĩa vụ quân sự
Em không tán thành , vì việc làm của Hùng rất sai , chứng tỏ Hùng là một người không có trách nhiệm lớn lao trong việc bảo vệ đất nước. Bảo vệ đất nước chính là một bổn phận của công dân , là trách nhiệm của công dân . Việc bảo vệ đất nước sẽ làm cho đất nước được hòa bình , độc lập , tự do , làm cho đất nước ngày càng phát triển hơn , sánh kịp với cường quốc và bốn bể năm châu. Chúng ta là thanh niên , là tuổi được phát triển toàn diện , sẳn sàng đủ sức để chống lại quân thù , vì thế bảo vệ đất nước là sứ mệnh cực kỳ cao cả!. Chúng ta hãy cùng chung tay bảo vệ đất nước để đất nước trở nên tươi sáng nhé.Và suy nghĩ và việc làm của Hùng là không đúng, đáng phê phán vì đã trốn tránh nghĩa vụ quân sự, ích kỉ, chỉ biết hưởng thụ.
Hỏi - đáp về tên và ý nghĩa của các biển báo dưới đây.
1) Đường dành cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào khi gặp biển này
2) Cấm người đi bộ
3) Báo hiệu đường sắt giao nhau với đường bộ không có rào chắn
Dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương để kể lại câu chuyện về một trong những để kể lại câu chuyện danh nhân của địa phương:
- Nêu tên danh nhân, quá trình hoạt động của danh nhân gắn với những câu chuyện nào (nội dung, ý nghĩa của câu chuyện).
- Nêu cảm nhận về danh nhân.
Tham khảo!
Tiến sĩ Vũ Tông Phan là một nhân vật điển hình cho người Hà Nội ở thế kỉ XIX bởi sự nghiệp sáng tạo thi ca, hoạt động văn hoá, nhất là làm giáo dục, tất cả đều vì Hà Nội, cho Hà Nội.
Ngược dòng thời gian vào thế kỉ 19, năm 1831 khi Vũ Tông Phan từ Huế ra nhận chức Giáo thụ phủ Thuận An, lúc bấy giờ thuộc về Bắc Ninh, khi ra đến Hà Nội, cụ thấy quang cảnh Hà Nội như thế này: “Nay đương phát sinh nơi đô thành, nhiều hạng dân du thực du thủ đi học thì cốt giật tiếng nho, đi buôn chửa giàu đã khoe của, cư dân thường túm tụm ba hoa, bộ hành áo quần cực diêm dúa, sòng bạc tràn lan khắp gần xa…”.
Trước tình cảnh này, Vũ Tông Phan có bàn bạc với những người bạn thân thiết là: Ngô Thế Vinh, Tiến sĩ Lê Duy Trung, Phó bảng Nguyễn Văn Siêu… tập hợp được 1 nhóm sĩ phu và đề xuất phải chấn hưng văn hóa, giáo dục Thăng Long-Hà Nội. Họ đã đưa văn hóa, giáo dục Thăng Long từ chỗ hoang tàn ở buổi đầu năm 1831 (như cụ Phan đã miêu tả) mà chỉ 30 năm sau thôi một ký giả nước ngoài khi đến đây đã phải viết lên tờ Thông tin Bắc Kỳ: Thành phố này không còn là kinh đô nữa nhưng vẫn đứng đầu cả nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục và phồn vinh đông đúc.
Chia sẻ về những cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa phương mà em biết.
Gợi ý:
- Tên cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương mà em đã từng đến hoặc nghe kể.
- Vẻ đẹp đặc trưng, độc đáo của mỗi cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh đó.
- Cảm xúc của em trước vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh.
tham khảo
Tháp Rùa – Hồ Hoàn Kiếm
Hồ nằm ở vị trí trung tâm của thành phố và được ví như “trái tim” của Thủ đô. Hồ Hoàn Kiếm còn có tên gọi khác là Hồ Gươm bởi nó gắn liền với sự tích trả gươm thần huyền thoại của vua Lê Lợi cho rùa vàng. Mặt hồ xanh màu rêu cổ kính như một tấm gương khổng lồ soi bóng những cây cổ thụ và những rặng liễu rủ thướt tha ven hồ.Giữa lòng hồ là Tháp Rùa uy nghiêm cổ kính lung linh in bóng xuống mặt hồ. Quanh hồ cũng là nơi thường diễn ra những hoạt động, sự kiện văn hoá, bắn pháo hoa, biểu diễn nghệ thuật sôi động của thành phố. Đây chắc chắn là địa điểm thích hợp để bạn đặt phòng khách sạn gần khu phố cổ Hà Nội.
- Trao đổi với bạn về tên hoạt động và việc làm của mọi người trong mỗi hình sau.
- Nêu ý nghĩa của các hoạt động đó.
Hình 6: Hoạt động hướng dẫn, tập huấn "An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ".
-> Tập huấn, hướng dẫn cho học sinh về những quy định, những chỉ dẫn khi tham gia giao thông, tạo nên các tình huống cho các em xử lí.
Hình 7: Phát động phong trào "Nuôi heo đất"
-> Tạo cho các em thói quen tiết kiệm, nuôi heo đất, vừa tạo thói quen tốt cũng như niềm vui lớn.
Hình 7 - Vận động kêu gọi học sinh ủng hộ đồng bào bị lũ, lụt.
-> Vận động, kêu gọi phát động học sinh, giáo viên ủng hộ tiền, của cho đồng bào những vùng bị lũ lụt. Viết thư tâm tình an ủi, động viên với đồng bào bị lũ, lụt.
Hình 8 - Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh.
-> Cập nhật kiến thức về dịch bệnh, cách phòng chống giáo dục tới các em học sinh.
a) Em hãy tìm hiểu và giới thiệu với các bạn về những hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương em.
b) Hãy kể tên các trường học, đường phố, công viên và các công trình công cộng khác mang tên các anh hùng, liệt sĩ mà em biết.
a) Các hoạt động ở địa phương em:
- Thăm hỏi các gia đinh thương binh, liệt sĩ vào các ngày lễ.
- Giúp đỡ, hỗ trợ các gia đình thương binh, liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn.
b)
- Tượng đài anh hùng Võ Thị Sáu, đường Võ Thị Sáu, công viên Võ Thị Sáu.
- Đường Trương Định
cho mik hỏi là các bạn có tên nick hỏi đáp màu cam có ý nghĩa là gì , SP GP là gì ??
Mình chỉ biết SP là điểm hỏi đáp thôi nhé
sp là điểm hỏi đáp gp:là điểm hỏi đáp nhưng do giáo viên olm k
Hãy giới thiệu về một địa danh (di tích lịch sử – văn hoá hoặc cảnh quan thiên nhiên) ở địa phương mà em biết theo gợi ý sau:
- Tên địa danh đó là gì?
- Địa danh đó ở đâu?
- Ở đó có những gì?
- Em ấn tượng nhất điều gì khi đến nơi đó?
Dựa vào trải nghiệm của các em để hoàn thành bài tập. Ví dụ:
* Tên địa danh: Phố cổ Hội An
* Địa danh đó ở tỉnh Quảng Nam.
* Ở đó có những căn nhà cổ mang đậm tính kiến trúc xưa cũ và độc đáo, như nhà cổ Phùng Hưng, nhà cổ Tấn Ký, nhà cổ Đức An, nhà thừo Tộc Trần, các xưởng thủ công mỹ nghệ,...
* Em ấn tượng nhất với việc được cùng bố mẹ đến chợ Hội An thưởng thức nhiều món ngon và chụp ảnh kỷ niệm cùng du khách nước ngoài ở đó.
Câu 1 : ( cho câu hỏi rõ hơn đi, câu chung quá)
Câu 2 :
Những việc làm của Lý Bí:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Đặt tên nước là Vạn Xuân bởi từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Nó còn khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 3 :
Câu 4 :
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng và các vị tướng...
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.
8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT | Tên bệnh | Nguyên nhân |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 |
10. Hãy hoàn thành bảng sau:
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…