Những câu hỏi liên quan
BD
Xem chi tiết
PG
25 tháng 9 2017 lúc 21:38

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
BD
Xem chi tiết
BD
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
LT
9 tháng 8 2018 lúc 19:36

Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được

Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.

Bình luận (0)
M5
9 tháng 8 2018 lúc 20:09

Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .

Bình luận (0)
H24
9 tháng 8 2018 lúc 20:10

hỏi nt này ai rảnh mà làm bn

ít nhất ghi cái đề chứ

vào sửa nội dung đánh lại cái đề đi bn

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
LH
16 tháng 10 2017 lúc 21:43

   [5(25:5+5)-5]:5

=[5(5+5)-5]:5

=[5.10:5]:5

=10:5=2

Bình luận (0)
H24
16 tháng 10 2017 lúc 21:43

[5(25:5+5)-5]:5=(25:5+5)-1=5+5-1=10-1=9

Bình luận (0)
H24
16 tháng 10 2017 lúc 21:43

[ 5.(25 : 5 + 5 ) - 5 ] : 5 = [ 5. ( 5 + 5 ) - 5 ]: 5

                                     = [ 5 . 10 - 5 ] : 5

                                     = [ 50 - 5 ] : 5

                                     =  45 : 5

                                     = 9

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
EC
18 tháng 9 2021 lúc 22:22

Bài 4:

Điện trở tương đương :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{V}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\left(\Omega\right)\)

 

Bình luận (1)
EC
19 tháng 9 2021 lúc 10:22

A B M N R1 R2 R3

Vì R > R ⇒ R1 // R2 \(\Rightarrow R_{tđ\left(MN\right)}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)

Vì RMN > R ⇒ RMN // R3  \(\Rightarrow R_{tđ\left(AB\right)}=\dfrac{R_{MN}.R_3}{R_{MN}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

Đó nha, khi qua ko đọc kĩ

Mà cái này có nhiều cách vẽ lắm

Bình luận (1)
CT
Xem chi tiết
H24
21 tháng 7 2018 lúc 16:55

A M C B N

a) Xét  \(\Delta ABC\)và  \(\Delta ABM\)có chung đường cao hạ từ A xuống cạnh đáy BC 

Mà :  \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow S_{\Delta ABM}=\frac{1}{2}S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}\times24=12\left(cm^2\right)\)

Vậy  \(S_{\Delta ABM}=12cm^2\)

b) Xét  \(\Delta ABN\)và  \(\Delta ABC\)có chung đường cao hạ từ A xuống cạnh BC 

Mà  \(BN=BC\div3\Leftrightarrow BN=\frac{1}{3}BC\)

\(\Rightarrow S_{\Delta ABN}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}=\frac{1}{3}\times24=8\left(cm^2\right)\)

Vậy  \(S_{\Delta ABN}=8cm^2\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NN
7 tháng 3 2021 lúc 18:52
Tính bằng phương pháp nhanh nhất:25/34,28/39
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa