Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
KW
Xem chi tiết
TN
23 tháng 6 2016 lúc 21:53

a)Vì x,y ko âm =>x,y>0

=>ko tồn tại

b)Có vô số nghiệm x,y 

Vd:1 và 0

-2 và 3

-3 và 4

.....

Bình luận (0)
CW
23 tháng 6 2016 lúc 21:55

Thắng Nguyễn : x,y ko âm đâu có nghĩa là x,y > 0 

Theo tớ thì có 2 cặp:

x=0  và y = 1

x=1 và y=0

Bình luận (0)
TN
23 tháng 6 2016 lúc 21:56

Cold Wind:nhầm >= 0 :D

Bình luận (0)
SE
Xem chi tiết
NH
21 tháng 10 2019 lúc 12:32

Giải thử nha , đừng làm theo mình!

Vì x ; y là các số nguyên không âm 

\(\Rightarrow x\ge x-y=x^2+y^2+xy\ge2xy+xy=3xy\)

Nếu x = 0 thì - y = y2 => y = 0Nếu x > 0 kết hợp với x ≥ 3xy ta được 1 ≥ 3y , từ đó y = 0 => x = x2 => x = 1

Vậy phương trình có nghiệm ( x ; y ) là ( 0 ; 0 ) và ( 1 ; 0 ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
 
11 tháng 3 2019 lúc 20:56

Truy cập link để nhận thẻ cào 50k free :

http://123link.vip/7K2YSHxh

Nhanh không cả hết !

Bình luận (0)
KN
4 tháng 10 2020 lúc 7:36

Ta có: \(x-y=x^2+xy+y^2\Rightarrow x^2+\left(y-1\right)x+\left(y^2+y\right)=0\)

Coi phương trình trên là phương trình bậc hai theo ẩn x thì \(\Delta=\left(y-1\right)^2-4\left(y^2+y\right)=-3y^2-6y+1\)

Để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)hay \(-3y^2-6y+1\ge0\Rightarrow\frac{-3-2\sqrt{3}}{3}\le y\le\frac{-3+2\sqrt{3}}{3}\)

Mà y là số nguyên không âm nên y = 0

Thay y = 0 vào phương trình, ta được: \(x=x^2\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy (x, y) = { (0; 0); (1; 0) }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HU
Xem chi tiết
NM
9 tháng 12 2014 lúc 20:19

0 ko phai so nguyen ma ban 

 

Bình luận (0)
NH
27 tháng 1 2016 lúc 17:48
a,có 2 cặp

b,vô hạn căp

Bình luận (0)
LH
30 tháng 1 2016 lúc 20:30

0 không phải số nguyên

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
H24
10 tháng 4 2015 lúc 19:17

4 cặp 

Bình luận (0)
TM
23 tháng 3 2016 lúc 5:46

có mỗi 1 cặp thôi mà

Bình luận (0)
QP
Xem chi tiết
DS
Xem chi tiết
DV
15 tháng 7 2015 lúc 19:29

Phân tích 2 = (-1) . (-2) = (-2) . (-1)

Ta có bảng sau :

2x+1-1-2
x-1không tồn tại
y-2-1

                    Vậy có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)