Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
DH
3 tháng 10 2023 lúc 21:33

Cách trình bày đoạn văn: D. song song

Ngôn ngữ được dùng trong văn bản thuộc lĩnh vực: A. Khoa học

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
OA
1 tháng 6 2017 lúc 10:08

- Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...

Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...

- Trên các đồng cỏ nhiệt đới, do thực vật hoà thảo (cỏ) rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, chim ăn xác chết...

Bình luận (0)
NL
1 tháng 6 2017 lúc 10:07

Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...

Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-hoi-1-2-3-4-5-trang-81-82-sgk-dia-ly-6-c89a23316.html#ixzz4iiTtjQJt

Bình luận (0)
NL
1 tháng 6 2017 lúc 10:07

Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...

Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...



Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (1)
H24
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Bình luận (0)
H24
30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
TP
27 tháng 2 2016 lúc 20:42

- Đà điểu châu Mĩ

- Đà điểu đầu mào

- Chim Emu

- Khủng điểu

- Chim Kiwi

Bình luận (1)
TP
27 tháng 2 2016 lúc 20:41

- Đà điểu châu Mĩ

- Đà điểu đầu mào

- Chim Emu

- Khủng điểu

Bình luận (0)
PA
27 tháng 2 2016 lúc 20:42

còn con nào khác nữa không vậy

ngoam

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
11 tháng 11 2019 lúc 17:58

- Một số động vật ngủ đông là: gấu bắc cực, chuột, sóc...

- Một số động vật di cư: chim én, vịt trời, ngỗng xám, thiên nga…

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NM
28 tháng 1 2016 lúc 11:53

-2 loài động vật đại diện cho các lớp là 

+Lớp cá : cá chép, cá ngừ

+Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc

+Lớp bò sát : thằn lằn bóng đuôi dài, rắn nước

+Lớp thú : Thỏ, voi

Bình luận (1)
NM
28 tháng 1 2016 lúc 13:03

  Kể tên 2 loài động vật đại diện cho các lớp sau đây

-Lớp cá:cá chép, cá trôi

-Lớp lưỡng cư:cá cóc Tam ĐẢo,ếch đồng

-Lớp bò sát: thằn lằn,rắn

-Lớp chim:chim sẻ,chim bồ câu

-Lớp thú : thỏ , cáo

Bình luận (0)
NM
1 tháng 2 2016 lúc 12:52

Tự hỏi tự trả lời mà được chọn sao ad

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
LT
7 tháng 5 2021 lúc 9:43

 Nêu đặc điểm của nhóm chim Nhóm chim bay:

Đời sống: Nhóm chim bay gồm hầu hết những loại chim hiện nay. Chúng có những mức độ bay khác nhau. Chúng thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (VD:vịt trời, móng két, le, thiên nga,...),ăn thịt (VD:đại bàng, diều hâu, cắt,..)

Đặc điểm cấu tạo: Cánh phát triển, chân có 4 ngón

Đại diện: Chim bồ câu, chim én,...

Nhóm chim chạy:

Hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.

Đặc điểm cấu tạo:Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, có 2 hoặc 3 ngón.

Đa dạng: Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương


Đại diện: Đà điểu Phi, Mĩ, Úc bay, chim chạy

 
Bình luận (0)
LT
7 tháng 5 2021 lúc 9:44

ấy 5 ví dụ về loài chim có tập tính di cư?

-vịt trời

-chim én

-cò

-ngỗng trời

-còn 1 loài thì bn tự tìm nhé

 

Bình luận (0)
AL
7 tháng 5 2021 lúc 9:45

a. Nhóm Chim chạy

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạch khô nóng.

- Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu, chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

- Đa dạng: bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

- Đại diện: Đà điểu Phi, đà điều Mĩ và đà điểu Úc.

b. Nhóm Chim bơi

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển.

- Đặc điểm cấu tạo:

+ Cánh dài, khỏe.

+ Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.

+ Chim có dáng đứng thẳng.

+ Chân ngắn, 4 ngón và có màng bơi.

- Đa dạng: bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.

- Đại diện: chim cánh cụt

c. Nhóm Chim bay

- Đời sống: gồm hầu hết những loài chim hiện nay, là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú), …

- Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón.

- Đại diện: chim bồ câu, chim én, …

- Đa dạng: Nhóm chim bay chia làm 4 bộ là bộ Gà, bộ Ngỗng, bộ Chim ưng và bộ Cú.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết

câu 1

. Đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim là:

- Có lông vũ bao khắp cơ thể

- Đi bằng hai chân

- Chi trước biến đổi thành cánh

- Thụ tinh trong, đẻ trứng

- Đa số các loài chim có khả năng bay lượn

Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)

câu 2

2. Kể tên một số loài chim: chim bồ câu, chim công, chim cánh cụt, đà điểu,…

 

Bình luận (1)
VA
7 tháng 3 2022 lúc 10:56

Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các loài chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)

 một số loài chim mà em biết: chim ưng, đà điểu, vịt, công, chim cách cụt, chim nhạn, đại bàng,…

Bình luận (2)
H24
7 tháng 3 2022 lúc 10:56

Tham khảo:

1Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)

2Kể tên một số loài chim mà em biết: chim ưng, đà điểu, vịt, công, chim cách cụt, chim nhạn, đại bàng,…

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
10 tháng 2 2017 lúc 2:46

Tên các loài chim được kể trong bài là : gà, chim sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
MH
31 tháng 3 2021 lúc 14:46

Câu 1: 

Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)

 
Bình luận (0)
MH
31 tháng 3 2021 lúc 14:48

Câu 2:

Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Bình luận (0)
MH
31 tháng 3 2021 lúc 14:52

Câu 3:

 

Đặc điểm thích nghi

Lớp chim

+ Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

+ Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái

+ Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

+ Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.

+ Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

+ Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

+ Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. 

+ Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.

 

Bộ ăn thịt

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

 

Bộ gặm nhấm

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

 

Bình luận (0)